K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

a) Ta có x-y+3=0\(\Leftrightarrow y=x+3\)

Ta có hàm số y=x+m có các hệ số: a=1;b=m

Hàm số y=x+3 có các hệ số a'=1;b'=3

Vậy Ta có (d1)//(d2) và a=a'=1

Suy ra b\(\ne b'\Leftrightarrow m\ne3\)

Vậy \(m\ne3\) thì (d1)//(d2)

b) Ta có đồ thị hàm số (d1) đi qua A(1;2017)\(\Rightarrow\) các tọa độ của điểm A là nghiệm của phương trình y=x+m. Vậy ta có

x=1,y=2017

Thay vào y=x+m ta được\(2017=1+m\Leftrightarrow m=2016\)

Vậy m=2016 thì đồ thị hàm số (d1) đi qua A(1;2017)

25 tháng 11 2018

a) Ta có hàm số y=(m-2)x+3 có các hệ số: a=m-2;b=3

Hàm số y=2x-1 có các hệ số: a'=2;b'=-1

Ta có ĐTHS// với đường thẳng (d2) và \(b\ne b'\left(3\ne-1\right)\)

\(\Rightarrow a=a'\Leftrightarrow m-2=2\Leftrightarrow m=4\)

Vậy m=4 thì ĐTHS// với đường thẳng (d2)

b) Ta có đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3

Suy ra x=-3;y=0 là nghiệm của phương trình y=(m-2)x+3\(\Leftrightarrow0=\left(m-2\right).\left(-3\right)+3\Leftrightarrow-3=-3m+6\Leftrightarrow-3m=-9\Leftrightarrow m=3\)Vậy m=3 thì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3

15 tháng 12 2022

Bài 31:

Vì (d)//y=5x+4 nên a=5

=>(d): y=5x+b

Thay x=0 và y=-1 vào (d), ta được:

b+5*0=-1

=>b=-1

Bài 35:

(d3) cắt (d1) và (d2)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1\ne2\\m+1\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m\ne-5\end{matrix}\right.\)

Hoành độ của I là nghiệm của phương trình:

\(2x+5=-4x-1\Leftrightarrow x=-1\)

Thay \(x=-1\) vào phương trình đường thẳng (d1) có:

\(y=-2+5\Leftrightarrow y=3\)

Do đó toạ độ của điểm I là \(\left(-1;3\right)\)

Thay \(x=-1,y=3\) vào phương trình đường thẳng (d3) có:

\(3=-m-1+2m-1\Leftrightarrow m=5\)

Vậy \(m=5\) là giá trị cần tìm

2 tháng 1 2019

Giúp mình bài 36 luôn đi

1. Cho hàm số y = (2m-3)x -1 a) xác định m để hàm số đồng biến. b) tìm m để đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A(1;2) c) vẽ đồ thị của hàm số đã cho ứng với giá trị của m vừa tìm được ở câu b d) các điểm B(-1;2) C(0;-1) D(-1/2;3) điểm nào thuộc đồ thị của hàm số vừa vẽ. 2. Cho 2 hàm số bậc nhất y = 2x+3k ; y = (2m+1)x + 2k -3 Tìm điều kiện...
Đọc tiếp

1. Cho hàm số y = (2m-3)x -1

a) xác định m để hàm số đồng biến.

b) tìm m để đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A(1;2)

c) vẽ đồ thị của hàm số đã cho ứng với giá trị của m vừa tìm được ở câu b

d) các điểm B(-1;2) C(0;-1) D(-1/2;3) điểm nào thuộc đồ thị của hàm số vừa vẽ.

2. Cho 2 hàm số bậc nhất y = 2x+3k ; y = (2m+1)x + 2k -3

Tìm điều kiện của m và k để đồ thị của 2 hàm số là:

a) 2 đường thẳng song song

b) 2 đường thẳng trùng nhau

c) 2 đường thẳng cắt nhau.

3. a) vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x+2 trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ Oxy

b) gọi A là giao điểm của 2 đường thẳng trên tìm toạ độ của điểm A

c) qua điểm B(0;2) vẽ 1 đường thẳng song song với trục Ox cắt đường thẳng y = x tại điểm C. tìm toạ độ của điểm C

d) tính diện tích của tam giác ABC ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm)

GIẢI GIÚP MK VS NHA !!!

1

Bài 1: 

a: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0

hay m>3/2

b: Thay x=1 và y=2 vào y=(2m-3)x-1, ta được:

2m-3-1=2

=>2m-4=2

hay m=3

Vậy: (d): y=3x-1

d: Khi x=-1 thì \(y=3\cdot\left(-1\right)-1=-4< >y_B\)

=>B không thuộc đồ thị

Khi x=0 thì \(y=3\cdot0-1=-1=y_C\)

Do đó: C thuộc đồ thị

Khi x=-1/2 thì \(y=3\cdot\dfrac{-1}{2}-1=\dfrac{-3}{2}-1=-\dfrac{5}{2}< >y_D\)

=>D không thuộc đồ thị