Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự vẽ hình nha bạn
1)
a)xét tam giác AOB và COE có
OA=OC(GT)
OB+OE(GT)
AB=EC(GT)
Suy ra AOB=COE(c.c.c)
b) vì AOB=COE(câu a)
gócOAB=gócOCA(hai góc tương ứng)
a, xét tam giác AOE và tam giác BOF có :
OA = OB (gt)
\(\widehat{A}=\widehat{B}=90^0\)
\(\widehat{O}\)là góc chung
suy ra : tam giác AOE = tam giác BOF
suy ra : AE = BF ( cạnh tương ứng )
Hình tự vẽ nha
a)Xét tam giác AEO vuông tại A và tam giác BFO vuông tại B có :
-\(\widehat{O}\)là góc chung
-OA=OB ( GT )
=> Tam giác AEO = Tam giác BFO ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề )
=>AE=BF ( tương ứng )
b)Vì tam giác AEO = tam giác BFO ( CM trên )
=>OF=OE ( tương ứng )
\(\widehat{ÒFB}=\widehat{OEA}\)( tương ứng )
Ta có : OB+BE=OE
OA+AF=OF
mà OF=OE ; OA=OA
=>AF=BE
Xét tam giác AFI vuông tại A và tam giác BEI vuông tại B ta có :
BE=AF ( CM trên )
\(\widehat{ÒFB}=\widehat{OEA}\)( CM trên )
=> Tam giác AFI = tam giác BEI ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề )
c) Vì tam giác AFI = tam giác BEI ( CM trên )
=>BI=AI ( tương ứng )
Xét tam giác AOI và tam giác BOI có
OA=OB (GT)
OI là cạnh chung
BI=AI ( CM trên )
=> tam giác AOI = tam giác BOI (c.c.c)
=>\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)( tương ứng )
=> OI là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)
Ta có hình vẽ:
a/ Xét tam giác OAE và tam giác OBF có:
OA = OB (GT)
O: góc chung
\(\widehat{A}\)=\(\widehat{B}\)=900 (GT)
=> tam giác OAE = tam giác OBF (g.c.g)
=> AE = BF (2 góc tương ứng)
b/ Ta có: \(\widehat{E}\)=\(\widehat{F}\) (vì tam giác OAE = tam giác OBF)(1)
Ta có: \(\widehat{OAI}\)=\(\widehat{OBI}\)(GT) (*)
Mà \(\widehat{OAI}\)+\(\widehat{IAF}\)=1800 (kề bù) (**)
và \(\widehat{OBI}\)+\(\widehat{IBE}\)=1800 (kề bù) (***)
Từ (*),(**),(***) => \(\widehat{IAF}\)=\(\widehat{IBE}\) (2)
Ta có: AF = BE (3)
Từ (1),(2),(3) => tam giác AFI = tam giác BEI (g.c.g)
c/ Xét tam giác AIO và tam giác BIO có:
OI: cạnh chung
OA = OB (GT)
AI = BI (vì tam giác AFI = tam giác BEI)
=> tam giác AIO = tam giác BIO (c.c.c)
=> \(\widehat{AOI}\)=\(\widehat{BOI}\) (2 góc tương ứng)
=> OI là phân giác \(\widehat{AOB}\) (đpcm)
a) Xét hai tam giác vuông: ∆OAE và ∆OBF có:
OA = OB (gt)
∠O là góc chung
⇒ ∆OAE = ∆OBF (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ OE = OF (hai cạnh tương ứng)
b) Do OE = OF (cmt)
OB = OA (gt)
⇒ BE = OB - OE
= OA - OF
= AF
Xét hai tam giác vuông: ∆BAE và ∆ABF có:
AB là cạnh chung
BE = AF (cmt)
⇒ ∆BAE = ∆ABF (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
⇒ ∠BAE = ∠ABF (hai góc tương ứng)
c) Gọi C là giao điểm của OI và AB
Xét hai tam giác vuông: ∆OIE và ∆OIF có:
OE = OF (cmt)
OI là cạnh chung
⇒ ∆OIE = ∆OIF (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
⇒ ∠IOE = ∠IOF (hai góc tương ứng)
⇒ ∠COB = ∠COA
Xét ∆OAC và ∆OBC có:
OC là cạnh chung
∠COA = ∠COB (cmt)
OA = OB (gt)
⇒ ∆OAC = ∆OBC (c-g-c)
⇒ ∠OCA = ∠OCB (hai góc tương ứng)
Mà ∠OCA + ∠OCB = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠OCA = ∠OCB = 180⁰ : 2 = 90⁰
⇒ OC ⊥ AB
⇒ OI ⊥ AB
a, NỐi O với I
Xét Tam giác OAI và tam giác OBI có
OA=OB
A=B=90 độ
OI chung
=>HAI tam giác bằng nhau
=>AI=BI (t/ư)
=>tam giác AIB cân tại I
Gỉa sử đường trung trực của OA cắt OA tại H; đường trung trực của OB cắt OB tại K
Vì HI là đường trung trực của OA nên IO = IA (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
Vì KI là đường trung trực của OB nên IO = IB (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
b: Xet ΔOAE vuông tại A và ΔOBF vuông tại B có
OA=OB
góc O chung
=>ΔOAE=ΔOBF
=>OE=OF
a: