K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh) 

 

14 tháng 11 2015

Gọi tổng 3 số tự nhiên liên tiếp là : a;a+1;a+2

=> a+(a+1)+(a+2) = 3a + 3 chia hết cho 3

=> đpcm

18 tháng 12 2016
a, Vì hai số tự nhiên liên tiếp chắc chắn sẽ có một số chẵn và một số lẻ mà số lẻ nhân với số chẵn sẽ được một số chia hết cho 2 => Tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2(ĐPCM) b, gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a , a+1, a+2 .Ta có a.(a+1).(a+2) chia hết cho 3 => 3a ( 1+2+3 ) chia hết cho 3 => 3a . 6 chia hết cho 3 Vì 3a chia hết cho 3 6 chia hết cho 3 nên 3a + 6 chia hết cho 3 Vậy tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3(ĐPCM) ĐPCM là điều phải chứng minh nhé! Chúc bạn học tốt ^_^
15 tháng 10 2021

a) Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1

Ta có:

\(a.\left(a+1\right)\)

\(=a.a+a\)

\(2a+a\)

\(\Rightarrow a.\left(a+1\right)⋮2\)

Vậy tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2

b) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1; a + 2

Ta có

\(a.\left(a+1\right).\left(a+2\right)\)

\(=\left(2a+a\right).\left(a+2\right)\)

\(=3a+\left(a+2\right)\)

\(~HT~\)

29 tháng 10 2016

a ) 13/20

B)

C..........................................................

minh dang tính

29 tháng 10 2016

lấy máy tính mà bấm

17 tháng 10 2017

nx n +1 chia hết co 2 khi n là số lẻ

17 tháng 10 2017

n nhân  (n công 1)=n nhân 1 nhân n công 1=n nhân (1+1)=n nhan 2 chia hết cho2

15 tháng 12 2017

2.Gọi số đó là x . Vì chia x cho 255 ta được số dư là 170

=> x = 255 . p + 170 ( p là số nguyên  )

=> x = 3 . 85 . p + 2 . 85

=> x = 85 . ( 3 . p + 2 ) chia hết cho 85

=> x chia hết cho 85

  
22 tháng 10 2021

Bài 5: 

Ta có: \(3n+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

22 tháng 10 2021

cảm ơn nha!!! Cho mik/em hỏi sao có mỗi bài 5 vậy bạn/anh/chị.