Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2mol\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ n_{H_2}=2n_K=0,4mol\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96l\\ V_{H_2\left(đkc\right)}=0,4.24,79=9,916g\\ b)n_{KOH}=n_K=0,2mol\\ 2KOH+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow2KNO_3+Cu\left(OH\right)_2\\ n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,1mol\\ m_{\downarrow}=m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1.98=9,8g\\ c)Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^0}CuO+H_2O\\ n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1mol\\ m_{CuO}=0,1.80=8g\)
Tính toán theo PTHH :
Mg + CuSO4 → Cu + MgSO4
Mg + FeSO4 → Fe + MgSO4
Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4 + Mg(OH)2
Ba(OH)2 + FeSO4 → BaSO4 + Fe(OH)2
Mg(OH)2 → MgO + H2O
2 Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2 H2O
Giả sư dung dịch muối phản ứng hết
=> n Fe = n FeSO4 = 0,2 . 1= 0,2 mol => m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 g
=> n Cu =n CuSO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol => m Cu = 0,1 . 64 = 6,4 g
=> m chất rắn = 11,2 + 6,4 = 17,6 g > 12 g > 6,4
=> kim loại Fe dư sau phản ứng Vì CuSO4 phản ứng trước sau đó mới đến FeSO4 phản ứng
CuSO4 đã hết và phản ứng với 1 phần FeSO4
12 g = m Cu + m Fe phản ứng = 6,4 g + m Fe phản ứng
=> m Fe = 5,6 g => n Fe = 0,1 mol => n FeSO4 dư = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol
Theo PTHH : n Mg = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol ( bắng số mol CuSO4 và FeSO4 phản ứng )
Theo PTHH : n Mg = n MgSO4 = n Mg(OH)2 = n MgO = 0,2 mol
n FeSO4 dư = n Fe(OH)2 = n Fe2O3 . 2 = 0,1 mol
=> n Fe2O3 = 0,1 mol
=> m chất rắn = m Fe2O3 + m MgO = 0,1 . 160 + 0,2 . 40 = 24 g
nHCl = 0,4.0,5 = 0,2 mol; nH2SO4 = 0,08.0,5 = 0,04 mol
nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,28 mol
Đặt số mol của Zn và Mg trong hỗn hợp ban đầu là x và y (mol)
Ta có: 65x + 24y = 5,34 (1)
Zn + 2H+ → Zn2+ + H2
x → 2x → x (mol)
Mg + 2H+ → Mg2+ + H2
y → 2y → y (mol)
Dung dịch Y gồm có:
Ta thấy: nH+ + 2nZn2+ + 2nMg2+ (= 0,28 mol) < nNaOH (= 0,3 mol)
=> NaOH dư, Zn(OH)2 bị tan một phần
=> nNaOH hòa tan kết tủa = 0,3 – 0,28 = 0,02 mol
H+ + OH- → H2O
0,28-2x-2y → 0,28-2x-2y (mol)
Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2
x → 2x → x (mol)
Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2
y → 2y → y (mol)
Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + H2O
0,01 ← 0,02 (mol)
Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng: m kết tủa = mMg(OH)2 + mZn(OH)2
=> 99(x-0,01) + 58y = 8,43 <=> 99x + 58y = 9,42 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Ta có: nKOH : nBa(OH)2 = 0,4:0,05 = 8
Giả sử số mol của KOH và Ba(OH)2 lần lượt là 8a và a (mol)
=> nBa2+ = a (mol); nOH- = nKOH + 2nBa(OH)2 = 10a (mol)
- Khi kết tủa Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt giá trị lớn nhất: nOH- = nH+ dư + 2nZn2+ + 2nMg2+
=> 10a = 0,04 + 2.0,06 + 2.0,06 => a = 0,028 mol
Ta thấy a < nSO42- => BaSO4 chưa đạt cực đại
- Giả sử sau khi Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại ta thêm 8b mol KOH và b mol Ba(OH)2:
+ Lượng kết tủa sinh thêm là lượng BaSO4: nBaSO4 = nBa(OH)2 = b mol
=> mBaSO4 = 233b (gam)
+ Lượng kết tủa bị tan ra: nZn(OH)2 = nOH-: 2 = 10b : 2 = 5b (mol)
=> mZn(OH)2 = 99.5b = 495b (gam)
Ta thấy khối lượng kết tủa sinh ra nhỏ hơn khối lượng kết tủa bị tan nên khối lượng kết tủa lớn nhất là thời điểm Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại. Khi đó: nBa(OH)2 = a = 0,028 mol
=> V = 0,028 : 0,05 = 0,56 (lít)
Kết tủa sau phản ứng gồm có:
Mg(OH)2 → t ∘ MgO + H2O
0,06 mol → 0,06 mol
Zn(OH)2 → t ∘ ZnO + H2O
0,06 mol → 0,06 mol
=> m = mBaSO4 + mMgO + mZnO = 0,028.233 + 0,06.40 + 0,06.81 = 13,784 gam
-cho h2so4 vô X thì chắc chắn có tủa baso4 và mất 0.2 mol OH- tại axit td bazo đầu tiên(tủa Al(oh)3 tan là nhờ axit chứ ko nhờ oh- nữa nhé) => đã có 0.1 mol h2so4 td rùi -> 0.1 mol baso4=> 23.3 g baso4
-Có 24.32 g = 23.3 + m Al2O3 => 0.01 mol Al2o3 => 0.02 Al(oh)3 sau p ứng.
-Mà cho 0.3 mol NaAlO2 => tạo tủa 0.3 mol và mất 0.28 mol td axit còn 0.02 như ở trên
-n h2so4 quá trình này = (0.3 + 0.28 .3) / 2 =0.57
-nh2so4 = 0.57 + 0.1 = 0.67 => V = 1.34 l
D chứa 2 oxide: \(MgO,Fe_2O_3\) (oxide 2 kim loại có tính khử cao nhất)
Vậy hỗn hợp A dư, muối đồng(II) hết.
B gồm Cu, Fe
\(Mg+CuSO_4->MgSO_4+Cu\\ Fe+CuSO_4->MgSO_4+Cu\\ MgSO_4+2NaOH->Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\FeSO_4+2NaOH->Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4 \\ Mg\left(OH\right)_2-^{^{t^{^0}}}->MgO+H_2O\\2 Fe\left(OH\right)_2+\dfrac{1}{2}O_2-^{^{ }t^{^{ }0}}->Fe_2O_3+2H_2O\\ n_{Mg}=a;n_{Fe\left(pư\right)}=b\\ \Delta m\uparrow=9,2-6,8=40a+8b=2,4\left(I\right)\\ 40a+\dfrac{160b}{2}=6\left(II\right)\\ \Rightarrow a=b=0,05mol\\ m_B=9,2=64\left(a+b\right)+56n_{Fe\left(dư\right)}\\ n_{Fe\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\\ \%m_{Mg}=\dfrac{24.0,05}{6,8}.100\%=17,65\%\\ \%m_{Fe}=82,35\%\)
Bước 1: Viết các phương trình phản ứng
Phản ứng 1: Mg + CuSO4 -> MgSO4 + Cu
Phản ứng 2: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Phản ứng 3: Cu(OH)2 -> CuO + H2O
Bước 2: Tính toán số mol của chất rắn B
Khối lượng chất rắn B = 9,2g
Khối lượng mol CuSO4 = 63.55g/mol + 32.07g/mol + (4 * 16g/mol) = 159.62g/mol
Số mol CuSO4 = 9,2g / 159.62g/mol = 0.0577 mol
Vì phản ứng 1 và phản ứng 2 xảy ra hoàn toàn, nên số mol Mg và Fe trong hỗn hợp A cần tìm là 0.0577 mol.
Bước 3: Tính toán % số mol mỗi kim loại trong A
Khối lượng mol Mg = 24.31g/mol
Khối lượng mol Fe = 55.85g/mol
% số mol Mg trong A = (0.0577 mol * 24.31g/mol) / 6.8g * 100% = 20.34%
% số mol Fe trong A = (0.0577 mol * 55.85g/mol) / 6.8g * 100% = 47.28%
Vậy, % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp A là: Mg: 20.34% và Fe: 47.28%.
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Cu}=b\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=c\left(mol\right)\\n_{CuO}=d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 56a + 64b + 160c + 80d = 12,4(1)
BT e : \(2n_{SO_2} = 3n_{Fe} + 2n_{Cu}\)
⇒ 3a + 2b = \(2. \dfrac{2,8}{22,4} = 0,25\) ⇔ 8(3a + 2b) = 0,25.8 ⇔ 24a + 16b = 2(2)
Lấy (1) + (2),ta có :
80a + 80b + 160c + 80d = 12,4 + 2 = 14,4
Bảo toàn nguyên tố với Fe,Cu
2Fe → Fe2O3
a..............0,5a.........(mol)
Cu → CuO
b............b...............(mol)
Fe2O3 → Fe2O3
c....................c...............(mol)
CuO → CuO
d...................d................(mol)
Vậy :
\(m_Z = m_{Fe_2O_3} + m_{CuO} = 160(0,5a + c) + 80(b+d)\\ = 80a + 80b + 160c + 80d \\= 14,4(gam)\)
Đặt x, y, z lần lượt là số mol của Ba(HCO3)2, CaCO3, Na2CO3259x + 100y + 106z = 67,1 (1)+ Xét thí nghiệm nung nóng B:Ba(HCO3)2→ BaO + 2CO2 2H2O x xCaCO3→ CaO + CO2 y yNa2CO3 không bị nhiệt phân. Chất rắn X chứa x mol BaO; y mol CaO; z mol Na2CO3
TK
Bài 4 :
\(m_{ct}=\dfrac{19.120}{100}=22,8\left(g\right)\)
\(n_{MgCl2}=\dfrac{22,8}{95}=0,24\left(mol\right)\)
Pt : \(MgCl_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+BaCl_2|\)
1 1 1 1
0,24 0,24
Pt : \(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O|\)
1 1 1
0,24 0,24
\(n_{MgO}=\dfrac{0,24.1}{1}=0,24\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgO}=0,24.40=9,6\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt