\(\left[\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{6x+9}{x\left(x+3\right)}\right]:\dfrac{x+3}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2018

a,ĐK:  \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\pm3\end{cases}}\)

b, \(A=\left(\frac{9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{x+3}\right):\left(\frac{x-3}{x\left(x+3\right)}-\frac{x}{3\left(x+3\right)}\right)\)

\(=\frac{9+x\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\frac{3\left(x-3\right)-x^2}{3x\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{x^2-3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\frac{3x\left(x+3\right)}{-x^2+3x-9}=\frac{-3}{x-3}\)

c, Với x = 4 thỏa mãn ĐKXĐ thì

\(A=\frac{-3}{4-3}=-3\)

d, \(A\in Z\Rightarrow-3⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;2;4;6\right\}\)

Mà \(x\ne0\Rightarrow x\in\left\{2;4;6\right\}\)

3 tháng 1 2019

a) P xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+10\ne0\\x\ne0\\2x\left(x+5\right)\ne0\end{cases}\Leftrightarrow x\ne\left\{-5;0\right\}}\)

b) \(P=\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{x^2\left(x+2\right)}{2x\left(x+5\right)}+\frac{2\left(x-5\right)\left(x+5\right)}{2x\left(x+5\right)}+\frac{5\left(10-x\right)}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{x^3+5x^2-x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{x^2\left(x+5\right)-x\left(x+5\right)}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{\left(x+5\right)\left(x^2-x\right)}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{x\left(x-1\right)}{2x}\)

\(P=\frac{x-1}{2}\)

c) Để P = 0 thì \(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Để P = 1/4 thì \(\frac{x-1}{2}=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(x-1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow4x-4=2\)

\(\Leftrightarrow4x=6\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

d) Để P > 0 thì \(\frac{x-1}{2}>0\)

Mà 2 > 0, do đó để P > 0 thì \(x-1>0\Leftrightarrow x>1\)

Để P < 0 thì \(\frac{x-1}{2}< 0\)

Mà 2 > 0, do đó để P < 0 thì \(x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)

3 tháng 1 2019

a) Phân thức B xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-2\ne0\\x^2-1\ne0\\2x+2\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne\left\{\pm1\right\}\\x\ne-1\end{cases}\Leftrightarrow}x\ne\left\{\pm1\right\}}\)

b) \(B=\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right)\cdot\frac{4x^2-4}{5}\)

\(B=\left[\frac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{3\cdot2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\frac{\left(2x\right)^2-2^2}{5}\)

\(B=\frac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}{5}\)

\(B=\frac{10\cdot2\left(x-1\right)\cdot2\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)\cdot5}\)

\(B=\frac{40\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{10\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(B=4\)

Vậy với mọi giá trị của x thì B luôn bằng 4

Vậy giá trị của B không phụ thuộc vào biến ( đpcm )

3 tháng 1 2019

\(Giải:\)

\(ĐKXĐ:x\ne\pm1\)
\(B=\left[\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right]=\left[\frac{x+1}{2x-2}+\frac{12}{4x^2-4}-\frac{x+3}{2x+2}\right]\)

\(=\left[\frac{x+1}{2x-2}+\frac{12}{\left(2x+2\right)\left(2x-2\right)}-\frac{x+3}{2x+2}\right]\)

\(=\left[\frac{\left(x+1\right)\left(2x+2\right)}{\left(2x+2\right)\left(2x-2\right)}+\frac{12}{\left(2x+2\right)\left(2x-2\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(2x-2\right)}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}\right]\)

\(=\frac{2x^2+4x+14-2x^2+2x-6x+6}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}\)

\(=\frac{6}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}\)

20 tháng 12 2017

b)

A=5-8x-x2

=-x2-8x+5

=-(x2+8x-5)

=-[(x2+8x+16)-5-16]

=-[(x+4)2-21]

=-(x+4)2+21

do -(x+4)2≤0 ∀ x

=>-(x+4)2+21 ≤21

=>A≤21

MaxA =21 khi

x+4=0

=>x=-4

vậy MaxA =21 khi x=-4

24 tháng 4 2017

Giải bài 14 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 14 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

GV
24 tháng 4 2017

Lời giải của bạn Nhật Linh đúng rồi, tuy nhiên cần thêm điều kiện để A có nghĩa: \(x\ne\pm2\)

14 tháng 12 2018

\(B=\frac{5}{x+3}+\frac{3}{x-3}-\frac{5x+3}{x^2-9}\)

\(B=\frac{5}{x+3}+\frac{3}{x-3}-\frac{5x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

B xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3\ne0\\x+3\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}x\ne\pm3\)

Vậy B xác định \(\Leftrightarrow x\ne\pm3\)

14 tháng 12 2018

\(B=\frac{5}{x+3}+\frac{3}{x-3}-\frac{5x+3}{x^2-9}\)

\(B=\frac{5}{x+3}+\frac{3}{x-3}-\frac{5x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(B=\frac{5\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{3\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{5x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(B=\frac{5x-15+3x+9-5x-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(B=\frac{3x-9}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(B=\frac{3\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(B=\frac{3}{x+3}\)

12 tháng 12 2017

1)

a) \(5x\left(x^2-3x+\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=5x^3-15x^2+x\)

b) \(\left(x-3\right)\left(2x-1\right)\)

\(=2x^2-x-6x+3\)

\(=2x^2-7x+3\)

2)

a) \(3x^2-15xy\)

\(=3x\left(x-5y\right)\)

b) \(x^2-6x-y^2+9\)

\(=\left(x^2-6x+9\right)-y^2\)

\(=\left(x-3\right)^2-y^2\)

\(=\left(x-3-y\right)\left(x-3+y\right)\)

c) \(x^2+3x+2\)

\(=\left(x^2+x\right)+\left(2x+2\right)\)

\(=x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

12 tháng 12 2017

bài 4

vì x2+1 >0 với mọi x , do đó GT của Q luôn xác định với mọi x

Q=\(\dfrac{2x^2-4x+5}{x^2+1}=\dfrac{\left(3x^2+3\right)+\left(2x^2-4x+2\right)}{x^2+1}\)=\(\dfrac{3\left(x^2+1\right)+2\left(x-1\right)^2}{x^2+1}=\dfrac{3\left(x^2+1\right)}{x^2+1}+\dfrac{2\left(x-1\right)^2}{x^2+1}\)=\(3+\dfrac{2\left(x-1\right)^2}{x^2+1}\)

Do (x-1)2 ≥ 0

=>2(x-1)2 ≥ 0

x2+1 ≥ 0

=>\(\dfrac{2\left(x-1\right)^2}{x^2+1}\ge0\)

=>\(3+\dfrac{2\left(x-1\right)^2}{x^2+1}\ge3\)

=> Q ≥ 3

=>GTNN của Q =3 khi

x-1=0

=>x=1

Vậy GTNN của Q =3 khi x=1

15 tháng 12 2017

1) Để A xác định thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\1-x^3\ne0\\x+1\ne0\\x^2+2x+1\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

\(A=\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x}{1-x^3}\cdot\dfrac{x^2+x+1}{x+1}\right):\left(\dfrac{2x+1}{x^2+2x+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x+1\right)}\right):\left(\dfrac{2x+1}{\left(x+1\right)^2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)

\(=\dfrac{x+1+x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)

\(=\dfrac{\left(2x+1\right)\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x+1\right)}=\dfrac{x+1}{x-1}\)

2) \(\left|x\right|=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

+) \(x=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow A=\dfrac{\dfrac{1}{2}+1}{\dfrac{1}{2}-1}=-3\)

+) \(x=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow A=\dfrac{-\dfrac{1}{2}+1}{-\dfrac{1}{2}-1}=-\dfrac{1}{3}\)

3) có: \(\dfrac{x+1}{x-1}=\dfrac{x-1+2}{x-1}=1+\dfrac{2}{x-1}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{2}{x-1}\in Z\Leftrightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x=\left\{-1;0;2;3\right\}\)

Vậy.....

Cho các biểu thức: A = \(\dfrac{5}{x-3}+\dfrac{4}{x+3}+\dfrac{21-x}{x^2-9}\) với x \(\ne\) \(\pm\) 3. a) Rút gọn biểu thức A. b) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 5. c) Tifmg ía trị của x để A = 2. B = \(\dfrac{x^2+2x}{2x+10}+\dfrac{x-5}{x}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\) a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức B được xác định. b) Rút gọn biểu thức B. c) Tìm giá trị nguyên của x để \(\dfrac{1}{B}\)...
Đọc tiếp

Cho các biểu thức:

A = \(\dfrac{5}{x-3}+\dfrac{4}{x+3}+\dfrac{21-x}{x^2-9}\) với x \(\ne\) \(\pm\) 3.

a) Rút gọn biểu thức A. b) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 5. c) Tifmg ía trị của x để A = 2.

B = \(\dfrac{x^2+2x}{2x+10}+\dfrac{x-5}{x}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức B được xác định. b) Rút gọn biểu thức B. c) Tìm giá trị nguyên của x để \(\dfrac{1}{B}\) có giá trị là số nguyên.

C = \(\left(\dfrac{x^2+2}{x^3-1}+\dfrac{x}{x^2+x+1}-\dfrac{1}{x-1}\right):\dfrac{x-1}{2}\)

a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức C được xác định. b) Rút gọn biểu thức C. c) Tifmg ía trị của x để biểu thức C có giá trị lớn nhất.

(P/S: mọi người giúp mk nha. Bài này mk đang cần gấp lắm, nhớ làm đầy đủ nha. Ai nhanh mk tick.)

1
29 tháng 11 2022

Bài 3:

a: DKDXĐ: x<>1

b: \(=\dfrac{x^2+2+x^2-x-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{2}{x-1}=\dfrac{x^2-2x+1}{\left(x-1\right)^2}\cdot\dfrac{2}{x^2+x+1}=\dfrac{2}{x^2+x+1}\)

c: Để C lớn nhất thì \(A=x^2+x+1_{MIN}\)

\(=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}\)

Dấu = xảy ra khi x=-1/2