Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hợp chất A:
Cứ 0,2 mol hợp chất A có chứa 0,2 mol Na và 0,2 mol Cl.
Suy ra 1 mol hợp chất A có chứa 1 mol Na và 1 mol Cl.
Vậy công thức hóa học đơn giản của A là NaCl.
- Hợp chất B:
Vậy 0,03mol phân tử B có chứa 0,03 mol phân tử C và 0,06 mol nguyên tử O.
Suy ra 1 mol phân tử B có chứa 1 mol nguyên tử C và 2 mol nguyên tử O.
→Công thức hóa học của B là C O 2
- Hợp chất C:
Vậy 0,02 mol phân tử C có chứa 0,02 mol nguyên tử Pb và 0,02 mol nguyên tử O.
Suy ra 1 mol phân tử C có chứa 1 mol nguyên tử Pb và 1 mol nguyên tử O.
→Công thức của phân tử C là: PbO.
- Hợp chất D:
Theo đề bài: 0,04 mol phân tử D có 0,08 mol Fe và 3 mol O.
Vậy 1 mol phân tử D có: 2 mol Fe và 0,12 mol O.
→ Công thức hóa học của D là F e 2 O 3
- Hợp chất E:
Cho biết: 0,02 mol phân tử E có 0,04 mol Na kết hợp 0,02 mol C và 0,06 mol nguyên tử O.
Vậy 1 mol phân tử E co 2 mol Na kết hợp 1 mol C và 3 mol O.
Công thức hóa học của E là N a 2 C O 3 .
Khối lượng của các khí:
Thành phần phần trăm theo khối lượng:
Thành phần phần trăm theo thể tích:
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
Hợp chất A
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\\ n_{Cl}=\dfrac{7,1}{35,5}=0,2mol\)
Na + Cl \(\rightarrow\) A
0,2 0,2 0,2 ( mol ) \(\left\{Phần.này.bạn.không.hiểu.thì.hỏi.mình.nhé!\right\}\)
\(\Rightarrow\) 1 1 1 ( mol )
\(\Rightarrow CTHH:NaCl\)
< Mấy cái ở dưới cũng làm tương tự >
a)
-Đặt công thức: NaxSyOz
x=\(\dfrac{32,29.142}{23.100}\approx2\)
y=\(\dfrac{22,54.142}{32.100}\approx1\)
z=\(\dfrac{45,07.142}{16.100}\approx4\)
-CTHH: Na2SO4
Câu b này mình giải cách khác câu a:
nC:nH:nN:nO=\(\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%H}{1}:\dfrac{\%N}{14}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{58,5}{12}:\dfrac{4,1}{1}:\dfrac{11,4}{14}:\dfrac{26}{16}\)
nC:nH:nN:nO=4,875:4,1:0,81:1,625=6:5:1:2
-Công thức nguyên: (C6H5NO2)n
-Ta có: (12.6+5+14+16.2)n=123\(\Leftrightarrow\)123n=123\(\Leftrightarrow\)n=1
-CTHH: C6H5NO2
C1 :
a) $n_{CuO} = \dfrac{16}{80} = 0,2(mol)$
Số phân tử $CuO = 0,2.6.10^{23} = 1,2.10^{23}$ phân tử
b) $n_{N_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
$m_{N_2} = 0,25.28 = 7(gam)$
C3 :
Gọi CTHH của B la $Mg_xC_yO_z$
Ta có :
$\dfrac{24x}{28,57} = \dfrac{12y}{14,28} = \dfrac{16z}{57,15} = \dfrac{84}{100}$
Suy ra : x = 1 ; y = 1 ; z = 3
Vậy CTHH của B là $MgCO_3$
Bài 37:
a/
nNa=4,6/23=0,2mol
nCl=7,1/35,5=0,2mol
Na/Cl =0,2/0,2 =1/1
=>NaCl
b/
nC=0,03mol
mO=0,06mol
C/O =0,03/0,06 =1/2
=>CO2
c/
nPb=0,02mol
nO=0,02mol
Pb/O =0,02/0,02 =1/1
=>PbO
d/
nFe=0,08mol
nO=0,12mol
Fe/O =0,08/0,12 =2/3
=>Fe2O3
e/
nNa=0,04mol
nC=0,02mol
nO=0,06mol
=>Tỉ lệ:
Chia hết cho 0,02
=>2:1:3
=>Na2CO3
36
a) Thành phần phần trăm theo khối lượng :
%mCO2=4×100%\4+16=20%;
%mO2=100%–20%=80%
Thành phần phần trăm theo thể tích
– Số mol các khí là :
nCO2=4\44≈0,09(mol);nO2=16\32=0,5(mol)
– Tỉ lệ về số mol các khí cũng là tỉ lệ về thể tích các khí:
%VCO2=0,09×100%\0,09+0,5≈15,25%\
%VO2=100%–15,25%=84,75%
b) Thành phần phần trăm theo khối lượng :
– Khối lượng của các mol khí:
mCO2=44×3=132(g);mO2=32×5=160(g)
– Thành phần phần trăm theo khối lượng :
mCO2=132×100%\132+160≈45,20%;mO2=100%–45,20%=54,8%
– Thành phần phần trăm theo thể tích :
%VCO2=3×100%\3+5=37,5%;%VO2=100%–37,5%=62,5%
c) Thành phần phần trăm theo khối lượng :
Số mol các khí:
nCO2=0,3x1023\6x1023=0,05(mol);
nO2=0,9x1023\6x1023=0,15(mol)\
– Khối lượng các khí
mCO2=44×0,05=2,2(g);mO2=32×0,15=4,8(g)\
– Thành phần phần trăm theo khối lượng :
mCO2=2,2×100%\2,2=4,8≈31,43%;mO2=100%–31,43%=68,57%\
– Thành phần phần trăm theo thể tích :
%VCO2=0,05×100%\0,05+0,15=25%;%VO2=100%–25%=75%