Bài 3.
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI TẬP TUẦN 3Bài 1. Tính tổng một cách hợp lýa)                                               b)                  c)                                       d)                 e) Bài 2. Tính tổng sau: a) b) c) d) e) Bài 3. Tính nhẩm a)                                   b)                        c) d)...
Đọc tiếp

BÀI TẬP TUẦN 3

Bài 1. Tính tổng một cách hợp lý

a)                                               b)                 

c)                                       d)                

e)

Bài 2. Tính tổng sau:

a)

b)

c)

d)

e)

Bài 3. Tính nhẩm

a)                                   b)                        c)

d)                                  e)

Dạng 2: Tìm x

I.Phương pháp giải.

    Coi trong ngoặc là một số hạng, số bị trừ hay số trừ cần tìm, khi đó sử dụng quan hệ phép cộng, phép trừ để đưa về dạng quen thuộc. Sau đó vận dụng quy tắc:

* Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

*Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ hay Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

* Muốn tìm thừa số chưa biết ta lây tích chia cho thừa số đã biết.

II.Bài toán.

Bài 1.Tìm x, biết:

a)                                                 b)

c)                                   d)

Bài 2.

a) Tìm số tự nhiên biết rằng nếu số đó cộng thêm đơn vị ta thu được một số tự nhiên là .

b) Tìm số tự nhiên x, biết nếu lấy  cộng với chính nó thì ta được một số có giá trị gấp lần số 25.

Dạng 2. Bài toán có lời giải                                                 

I. Phương pháp giải.

- Bước 1: Đọc kỹ đề toán và tìm hiểu xem ta đã biết được những gì.

- Bước 2: Xác định xem bài toán yêu cầu gì

- Bước 3: Tìm cách giải thông qua cái đã biết và cái cần tìm

II.Bài toán.

Bài 1. Một cơ thể trưởng thành khỏe mạnh cần nhiều nước. Lượng nước mà cơ thể một người trưởng thành mất đi mỗi ngày là 450 ml qua da (mồ hôi). 550 ml qua hít thở, 150 ml qua đại tiện, 350 ml qua trao đổi chất, 1500 ml qua tiểu tiện.

a) Lượng nước mà cơ thể  một người trưởng thành mất đi trong một ngày khoảng bao nhiêu?

b) Qua việc ăn uống, mỗi ngày cơ thể hấp thụ khoảng 1000 ml nước. Một người trưởng thành cần phải uống thêm bao nhiêu nước để cân bằng lượng nước đã mất trong ngày ?

Bài 2. Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng ngày  tháng  năm . Đó là thắng lợi vĩ đại của dân tộc ta trong thế kỷ 20. Hãy xác định ngày lịch sử này, biết rằng là số ngày của một tuần và .

Bài 3. Năm nay Lan được tuổi còn mẹ của Lan thì được  tuổi. Hỏi sau  năm nữa thì số tuổi của mẹ gấp mấy lần số tuổi của Lan?

2. PHÉP TRỪ HAI SỐ TỰ NHIÊN

Dạng 1.Thực hiện phép tính

I.Phương pháp giải.

Thực hiện tất cả các phép cộng và trừ theo thứ tự từ trái qua phải

Tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép trừ

Hiệu của hai số không đổi nếu ta thêm vào một số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị

II.Bài toán.

Bài 1. Tính

a.                                                              c.

b.                                                       d.

Bài 2.Tính nhẩm

a.                                                                              c.

b.                                                                             d.

Dạng 2. Tìm x                                                                                    

I.Phương pháp giải.

Để tìm số chưa biết trong một phép tính, ta cần nắm vững quan hệ giữa các số trong phép tính:

    Tìm số hạng; Lấy tổng trừ số hạng đã biết

    Tìm số bị trừ: Lấy hiệu cộng số trừ

    Tìm số trừ: Lấy số bị trừ trừ đi hiệu

Coi trong ngoặc là một số hạng, số bị trừ hay số trừ cần tìm,khi đó sử dụng quan hệ phép cộng, phép trừ để đưa về dạng quen thuộc.

II.Bài toán.

Bài 1. Tìm số tự nhiên x

a.                                                                           c.

b.                                                                           d.

e.                                                              f.

Bài 2.

a.Tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nó trừ đi  thì được .

b. Tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu trừ nó, sau đó chia với  thì được .

Dạng 3. Bài toán thực tế

I.Phương pháp giải.

Tóm tắt bài toán, xác định đề bài cho yếu tố nào, tính những yếu tố nào? Mối quan hệ giữa các yếu tố với nhau.

II.Bài toán.

Bài 1.Mộtnhà máy xuất khẩu lúa quý I và quý II được sản lượng lần lượt là tấn và tấn. Để hoành thành kế hoạch cả năm (tấn) thì hai quý cuối năm phải phấn đấu bao nhiêu sản lượng lúa?

Bài 2. Để chuẩn bị năm học mới, bạn An đã cầm  đồng ra hiệu sách mua một số dụng cụ học tâp và sách vở. Bạn An mua  quyển vở với giá  đồng một quyển và  cây bút bi giá đồng một cây. Hỏi cửa hàng phải trả lại cho bạn An bao nhiêu tiền?

Bài 3. Có 3 xe nước với thể tích nước như sau: xe thứ 1 chở được  lít nước, xe thứ 2 chở được lít nước, biết xe thứ 3 chở ít hơn tổng lượng nước của xe thứ 1 và thứ 2 là  lít nước. Hỏi xe thứ 3 chở được bao nhiêu lít nước?

Bài 4. Trong  người dự hội nghị thì  người biết nói tiếng Anh,  người biết nói tiếng Nga còn  người không biết tiếng Anh cũng như tiếng Nga. Hỏi có bao nhiêu người biết cả hai thứ tiếng?

Dạng 4: Tính tổng theo quy luật

II.Bài toán.

Bài1. Tính nhanh :

a. .

b.

Bài 2.

a. Tính hiệu của số lớn nhất có bốn chữ số khác nhau và số nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau.

b. Tính hiệu của số lớn nhất và số nhỏ nhất có chữ số là

3. PHÉP NHÂN HAI SỐ TỰ NHIÊN

Dạng 1. Tính một cách hợp lý

I. Phương pháp giải:

- Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân để tạo thành tích tròn chục, tròn trăm.

- Vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính tổng một cách hợp lý.

II. Bài toán:

Bài 1. Tính các tích sau một cách hợp lý:

a)                                     b                                     c)

d)                               e)                            f)

Bài 2. Tính nhanh

a)                                             b)

c)                                          d)

Dạng 2. Tính nhẩm

I. Phương pháp giải:

- Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất .

- Tính nhẩm bằng cách chia cả hai thừa số với cùng một số thích hợp.

- Tính nhẩm bằng cách nhân vào số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp

II. Bài toán:

Bài 1. Tính nhẩm

a) b)

c) d)

Bài 2. Tính nhẩm

a) b)

c) d)

Dạng 3: Tìm x, biết:

I.Phương pháp giải. Vận dụng quy tắc:

* Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia thừa só đã biết.

* Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

* Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu

II.Bài toán.

Bài 1.Tìm x, biết:

a)                                                           b)

c)                                                d)

Bài 2. Tìm x, biết:

a)                                             b)

c)                                        d)

Dạng 4. Bài toán có lời giải                                                 

I. Phương pháp giải.

- Bước 1: Đọc kỹ đề toán và tìm hiểu xem ta đã biết được những gì.

- Bước 2: Xác định xem bài toán yêu cầu gì

- Bước 3: Tìm cách giải thông qua cái đã biết và cái cần tìm

II.Bài toán.

Bài 1. Một ô tô chở bao gạo và bao ngô. Biết rằng mỗi bao gạo nặng kg, mỗi bao ngô nặng kg. Hỏi xe ô tô đó chở tất cả bao nhiêu kilôgam gạo và ngô ?

Bài 2. Trong tháng 7 nhà ông Khánh dùng hết  số điện. Hỏi ông Khánh phải trả bao nhiêu tiền điện, biết đơn giá điện như sau:

Giá tiền cho  số đầu tiên là đồng/ số;

Giá tiền cho  số tiếp theo (từ số đến số) là đồng/số;

0
19 tháng 2 2021

a)7/10,13/100,207/1000

b)72/100,1073/10000

19 tháng 2 2021

Trả lời:

a, 7hm = \(\frac{7}{10}\)km

    13dam = \(\frac{13}{100}\)km

     207m = \(\frac{207}{1000}\)km

b, 72hm2 = \(\frac{72}{100}\)km2

    1073dam2 = \(\frac{1073}{10000}\)km2

19 tháng 2 2021

a) n \(\ne\)

b) Thay n=3 vào  P , ta được : 

P=\(\frac{-11}{3}\)

Thay n= -5 vào P , ta được :

P=\(\frac{-11}{-5}=\frac{11}{5}\)

Thay n =9 vào P, ta được :

P=\(\frac{-11}{9}\)
c)Để P=\(\frac{-11}{n}\) là số nguyên \(\Rightarrow-11⋮n\)hay n \(\in\)Ư(-11)={1;-1;11;-11}
Vậy n \(\in\)
{ 1;-1;11;-11} thì P là số nguyên . Chúc cậu học tốt !

19 tháng 2 2021

Làm nhanh,đúng thưởng 1 k cho nóng

Bài 1. a )Tìmcácướcnguyêntốcủamỗisốsau: 18, 42, 59.a)     Tìmcácướckhônglàsốnguyêntốcủacácsốsau: 35, 61, 63. Bài 2. Thaydấu * bởichữsốnàođể ta đượca)     làsốnguyêntốb)    làsốnguyêntốc)     làhợpsốd)    làhợpsốBài 3. a ) Ba sốnguyêntốphânbiệtcótổngbằng 106. Tìmsốnguyêntốnhỏnhấttrongbasốấy.     b ) Ba sốnguyêntốphânbiệtcótổngbằng 122....
Đọc tiếp

Bài 1. a )Tìmcácướcnguyêntốcủamỗisốsau: 18, 42, 59.

a)     Tìmcácướckhônglàsốnguyêntốcủacácsốsau: 35, 61, 63.

 

Bài 2. Thaydấu * bởichữsốnàođể ta được

a)     làsốnguyêntố

b)    làsốnguyêntố

c)     làhợpsố

d)    làhợpsố

Bài 3. a ) Ba sốnguyêntốphânbiệtcótổngbằng 106. Tìmsốnguyêntốnhỏnhấttrongbasốấy.

     b ) Ba sốnguyêntốphânbiệtcótổngbằng 122. Sốnguyêntốlớnnhấttrongbasốấycóthểlớnnhấtbằngbaonhiêu?

Bài 4. Tìmsốtựnhiên n saocho:

a)     13n làsốnguyêntố

b)    làsốnguyêntố

c)     làsốnguyêntố

Bài 5. Cho a làsốtựnhiêncó 2021 chữsốvà chia hếtcho 9. Gọi b làtổngcácchữsốcủa a, c làtổngcácchữsốcủa b và d làtổngcácchứsốcủa c. Tính d.

Bài 6. Viếtliêntiếpcácsốtựnhiêntừ 20 đến 49 ta đượcsốtựnhiên a.

a)     Hỏi a làsốcóbaonhiêuchữsố?

b)    Sốđócó chia hếtcho 9 không? Vìsao?

 

0
14 tháng 2 2022

Thế thì tháng 5-2019 toàn quốc có 670 vụ TNGT; làm chết 500 người; bị thương 245 người.

thé là xong

chúc bạn hok tốt

28 tháng 11 2021

Gọi d là UCLN của 3n + 1 và 4n +  1

=> 3n + 1 chia hết cho d  => 12n +4 chia hết cho d

     4n + 1 chia hết cho d  => 12n+3 chia hết cho d

=> (12n + 4 ) - ( 12n +3 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d = 1

Vậy 3n + 1 và 4n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

10 tháng 10 2021

216 (m²)

Giải thích các bước giải:

 Chiều rộng của hình chữ nhật là :

24/2 = 12m

Chiều dài HCN là :

60/12 - 12 = 18(m)

Diện tích HCN là :

12 × 18 = 216 (m²)

10 tháng 10 2021

Chu vi là bao nhiêu? Viết thiếu nha bạn!