K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2016

\(A=\frac{2}{1.5}+\frac{2}{5.9}+\frac{2}{9.13}+....+\frac{2}{81.85}\)

\(\Rightarrow2A=\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+....+\frac{4}{81.85}\)

\(\Rightarrow2A=1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+....+\frac{1}{81}-\frac{1}{85}\)

\(\Rightarrow2A=1-\frac{1}{85}\)

\(\Rightarrow A=\frac{84}{85}:2=\frac{42}{85}\)

17 tháng 8 2016

tính A còn lại tự tính nha

a) A = 2/1x5 + 2/5x9 + 2/9x13 +....+2/81x85

\(\frac{2}{1x5}+\frac{2}{5x9}+\frac{2}{9x13}+...+\frac{2}{81x85}\)

\(A=1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{81}-\frac{1}{85}\)

\(A=1-\frac{1}{85}\)

\(\Rightarrow A=\frac{84}{85}\)

k nha

* Đây là các dạng dề tự kuyện kiểm tra học kì 2 lớp 6 các bạn thử làm nhaAi làm nhanh và đúng mk sẽ tick choBài 1: Thực hiện phép tính:a) 2/3+4/15                                                      b) 3/5.15/7-1/57.8/5c) (2-7/10):(5/7+3/14)Bài 2: Tính nhanh:a) -2/5+(-5/9+2/3)b) 17/13-(4/13-11)c) 3/5.18/17+3/5.9/17-3/5.10/17Bài 3: Tìm x, biết:a) 3/4:x=5/12b) x-1/2=3/4:3/2c) 1\(\frac{1}{2}\)x-1/2=3/4Bài 4: Tính giá...
Đọc tiếp

* Đây là các dạng dề tự kuyện kiểm tra học kì 2 lớp 6 các bạn thử làm nha

Ai làm nhanh và đúng mk sẽ tick cho

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) 2/3+4/15                                                      

b) 3/5.15/7-1/57.8/5

c) (2-7/10):(5/7+3/14)

Bài 2: Tính nhanh:

a) -2/5+(-5/9+2/3)

b) 17/13-(4/13-11)

c) 3/5.18/17+3/5.9/17-3/5.10/17

Bài 3: Tìm x, biết:

a) 3/4:x=5/12

b) x-1/2=3/4:3/2

c) 1\(\frac{1}{2}\)x-1/2=3/4

Bài 4: Tính giá trị của biểu thức:

A= -3/5+(-2/5-99)

B=(7\(\frac{2}{3}\)+2\(\frac{3}{5}\))-6\(\frac{2}{3}\)

Bài 5: a) Lớp 6B có 40 học sinh. Khi cô giáo trả bài kiểm tra, số bài đạt đierem Khá bằng 2/5 tổng số bài. Số bài đạt đierem Giỏi bằng 1/8 số bài còn lại. Tính số bài đạt điểm trung bình?(Không có bài dưới trung bình)

b) Một trường có 120 học sinh khối 6 gồm 3 lớp 6A, 6B và 6C. Số học sinh lớp 6A bằng 1/3 số học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6B bằng 3/8 số học sinh khối 6. Số học sinh còn lại là học sinh lớp 6C. Tính số học sinh mỗi lớp.

Bài 6: Vẽ tam giác MNP biết MN= 4 cm, MP= 5 cm, NP= 7 cm.

Bài 7: Trên cũng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox vẽ hai tia còn lại sao cho góc xOt=110 độ; góc xOm=40 độ

a) Trong ba tia Ox, Om, Ot tia nao nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính góc mOt?

c) Vẽ On là tia phân giác của góc mOt, tính góc xOn?

9
25 tháng 8 2016

Mình sẽ giải phần a,phần b tương tự nhớ!

1)3a+b chia hết cho 11.

2 và 11 nguyên tố cùng nhau.

Vì vậy:

Nếu 2.(4a+5b) chia hết cho 11 thì 4a+5b chia hết cho  11.

2.(4a+5b)+3a+b.

11a+11b chia hết cho 11.

Mà 3a+b chia hết cho 11 suy ra 4a+5b chia hết cho 11.

Chúc bạn học tốt^^

25 tháng 8 2016

Mình sẽ giải phần a,phần b tương tự nhớ!

1)3a+b chia hết cho 11.

2 và 11 nguyên tố cùng nhau.

Vì vậy:

Nếu 2.(4a+5b) chia hết cho 11 thì 4a+5b chia hết cho  11.

2.(4a+5b)+3a+b.

11a+11b chia hết cho 11.

Mà 3a+b chia hết cho 11 suy ra 4a+5b chia hết cho 11.

Chúc bạn học tốt^^

2 tháng 8 2017

a) 5.5.5.5=54

b)2.2.2.3.3=23.32

2 tháng 8 2017

a) 5.5.5.5.5.5=\(5^6\)

b) 2.2.2.3.3=\(2^3.3^2\)

14 tháng 9 2018

A tính theo công thức tính tổng dãy số cách đều có khoảng cách là 3 (cấp số cộng có d=3)

\(3C=2x3x3+3x4x3+4x5x3+5x6x3+...x199x200x3+200x201x3\)

\(3C=2x3x\left(4-1\right)+3x4x\left(5-2\right)+4x5x\left(6-3\right)+...+200x201\left(202-199\right)\)

3C=--1x2x3+2x3x4-2x3x4+3x4x5-3x4x5+4x5x6-...-199x200x201+200x201x202

3C=200x201x202-1x2x3=> C=(200x201x202-1x2x3):3=200x67x202-2

26 tháng 2 2020

Tính nhanh :

A = 2 + 5 + 8 + 11 +........+ 322 + 325 = ?????  

B = 1 x 3 + 5 x 7 + 9 x 11 + ..... + 301 x 303 = ????

C = 2 x 3 + 3 x 4 + 4 x 5 + 5 x 6 + ..... + 199 x 200 + 200 x 201 = ???????

1 tháng 4 2018

C1:

A = \(3\frac{5}{7}+4\frac{2}{3}\)\(-\left(2\frac{5}{7}+2\frac{1}{3}\right)\)

A = \(3\frac{5}{7}+4\frac{2}{3}\)\(-2\frac{5}{7}-2\frac{1}{3}\)

A = \(3\frac{5}{7}-2\frac{5}{7}+4\frac{2}{3}-2\frac{1}{3}\)

A = \(1+2\frac{1}{3}\)

A = \(1+\frac{7}{3}\)

A = \(\frac{10}{3}\)

C2:

A = \(3\frac{5}{7}+4\frac{2}{3}\)\(-\left(2\frac{5}{7}+2\frac{1}{3}\right)\)

A = \(\frac{26}{7}+\frac{14}{3}-\frac{19}{7}-\frac{7}{3}\)

A = \(1+\frac{14}{3}-\frac{7}{3}=\frac{10}{3}\)

1 tháng 4 2018

C1: Ta có: \(B=8\frac{1}{9}-3\frac{2}{7}+6\frac{8}{7}-3\frac{5}{7}\)

\(=8+\frac{1}{9}-\left(3+\frac{2}{7}\right)+6+\frac{8}{7}-\left(3+\frac{5}{7}\right)\)

\(=8+\frac{1}{9}-3-\frac{2}{7}+6+1+\frac{1}{7}-3-\frac{5}{7}\)

\(\left(8-3+6+1-3\right)+\left(\frac{1}{9}-\frac{2}{7}+\frac{1}{7}-\frac{5}{7}\right)\)

\(=9+\left(\frac{-47}{63}\right)\)

 \(=\frac{520}{63}\)

C2: Đổi hỗn số ra phân số rồi tính ( cj nghĩ thế )