Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
4.
nO2 = 1,5 mol
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
⇒ mKMnO4 = 3.158 = 474 (g)
2.
2HgO → 2Hg + O2
⇒ phản ứng phân hủy
nHgO = 0,1 mol
⇒ mHg = 0,1.201 = 20,1 (g)
⇒ VO2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
\(2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\)
\(n_{KClO3}=\frac{9,8}{122,5}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O2}=\frac{3}{2}n_{KClO3}=\frac{3}{2}.0,08=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\)
2.
\(a,2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(b,n_{O2}=\frac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{KMnO4}=2n_{O2}=2.1,5=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO4}=3.158=474\left(g\right)\)
3.
\(2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
1____________________________0,5
\(2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\left(1\right)\)
1____________________1,5
Đặt \(n_{KMnO4}=n_{KClO3}=1\left(mol\right)\)
\(V_{O2\left(1\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
\(V_{O2\left(2\right)}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
Vậy nung KClO3 sẽ cho thể tích oxi nhiều hơn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) n KClO3=9,8/122,5=0,08(mol)
2KClO3--->2KCl+3O2
0,08----------------->0,12(mol)
V O2=0,12.22,4=2,688(l)
b)ông ngiệp là gì nhỉ ?
Mk viết nhầm nha!!!
ý b, Khi điện phân 36 kg \(H_2O\) trong công nghiệp
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o,MnO_2} 2KCl +3 O_2\\ n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{KClO_3} = \dfrac{3}{2}. \dfrac{9,8}{122,5} = 0,12(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 0,12.22,4 = 2,688(lít)\\ b) 2H_2O \xrightarrow{điện\ phân} 2H_2 + O_2\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{H_2O} = \dfrac{1}{2}. \dfrac{36.1000}{18} = 1000(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 1000.22,4 = 22400(lít)\)
\(â.\)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{9.8}{122.5}=0.08\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
\(0.08........................0.12\)
\(V_{O_2}=0.12\cdot22.4=2.688\left(l\right)\)
\(b.\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{36\cdot1000}{18}=2000\left(mol\right)\)
\(2H_2O\underrightarrow{t^0}2H_2+O_2\)
\(2000..................1000\)
\(V_{O_2}=1000\cdot22.4=22400\left(l\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.\(n_{KClO_3}=\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1mol\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)
2 2 3 ( mol )
0,1 0,15
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
b.\(V_{kk}=V_{O_2}.5=3,36.5=16,8l\)
c.\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{28}{56}=0,5mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
3 2 1 ( mol )
0,5 > 0,15 ( mol )
0,225 0,15 ( mol )
\(m_{Fe\left(du\right)}=n_{Fe\left(du\right)}.M_{Fe}=\left(0,5-0,225\right).56=15,4g\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, PTHH: 2KClO3→2KCl+3O2 ( Điều kiện: Nhiệt độ; Chất xúc tác: MnO2 )
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m_{KClO_3}=m_{O_2}+m_{KCl}\Rightarrow m_{KCl}=24,5-9,6=14,9\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/ a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Hóa đỏ: H2SO4. Hóa xanh: KOH. quỳ tím không đổi màu là nước
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước
Tan: K2O, CaO. Không tan: MgO
K2O + H2O => 2KOH
CaO + H2O => Ca(OH)2
Cho H2SO4 vào các mẫu thử tan trong nước, xuất hiện kết tủa trắng là Ca(OH)2
Ca(OH)2 + H2SO4 => CaSO4 + 2H2O
c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho que đóm vào các mẫu thử
Que đóm cháy bình thường là không khí
Que đóm cháy sáng => O2
Que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh và kèm tiếng nổ nhỏ => H2
2/ CO2 + H2O => (pứ hai chiều) H2CO3:axit yếu
Na + H2O => NaOH + 1/2 H2
CaO + H2O => Ca(OH)2
K + H2O => KOH + 1/2 H2
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
3/ Điều chế oxi trong PTN dùng: KMnO4 và KClO3
2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 => 2KCl + 3O2
Nếu số mol hai lượng chất bằng nhau
Theo phương trình: => V1/V2 = 1/3
a) \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9,8}{122,5}=0,08\left(mol\right)\)
Theo PTHH, \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=\dfrac{3}{2}\cdot0,08=0,12\)(mol)
\(V_{O_2}=n\cdot22,4=0,12\cdot22,4=2,688\left(l\right)\)
b) \(2H_2O\overrightarrow{đp}2H_2+O_2\)
Đổi: \(36kg=36000g\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{36000}{18}=2000\left(mol\right)\)
Theo PTHH, \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}\cdot2000=1000\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=n\cdot22,4=1000\cdot22,4=22400\left(l\right)\)