K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2016

k)42x-6=1

   42x-6=40

    2x-6=0

    2x=6

    x=3

Vậy x=3

m)5<5x<125

    51<5x<53

    1<x<3

Vậy x=2

n)5x+1=125

   5x+1=53

   x+1=3

  x=2

Vậy x=2

16 tháng 7 2016

\(4^{2x-6}=4^0\Rightarrow2x-6=0\Rightarrow x=3\)

\(5^1< 5^x< 5^3\Rightarrow x=2\)

\(5^{x+1}=5^3\Rightarrow x+1=3\Rightarrow x=2\)

chuk bn hok good

oaoa

11 tháng 7 2016

a.

\(\left|x+5\right|=15\)

\(x+5=\pm15\)

TH1:

\(x+5=15\)

\(x=15-5\)

\(x=10\)

TH2:

\(x+5=-15\)

\(x=-15-5\)

\(x=-20\)

Vậy x = 10 hoặc x = -20

c.

\(2^{x-1}=16\)

\(2^{x-1}=2^4\)

\(x-1=4\)

\(x=4+1\)

\(x=5\)

16 tháng 7 2016

52x - 3 - 2 . 52 = 52 . 3

52x - 3 = 52 . 3 + 2 . 52

52x - 3 = 52 . (3 + 2)

52x - 3 = 52 . 5

52x - 3 = 53

2x - 3 = 3

2x = 3 + 3

2x = 6

x = 6 : 2

x = 3

7 tháng 7 2016

c) Ta có 84\(⋮\) x và 180\(⋮\) x nên x ϵ ƯC(84;180}

84 = 22.3.7

180 = 22.32.5

ƯCLN(84;180) = 22.3 = 12

ƯC(84;180) = Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12}

Vì x thuộc ƯC(84;180}  và x > 6 nên x = 12

d) Vì x \(⋮\) 12, x \(⋮\) 15 và x\(⋮\)18 nên x ϵ BC(12;15;18)

12 = 22.3

15 = 3.5

18 = 2.32

BCNN(12;15;18) = 2^2.3^2.5 = 180

BC(12; 15; 18) = B(180) = { 0;180;360;...}

Vì x thuộc BC(12;15;18) và 0<x<300 nên x = 180.

 

8 tháng 11 2017

vi :

84 chia het cho x

180 chia het cho x

suy ra x thuoc uc(84;180)

uc(84;180) = {1;2;3;4;6;12}

vi x > 6

suy ra x = 12

7 tháng 7 2016

e,91 chia hết cho a => a ϵ Ư(91) = 7 , 13
Mà 10 < a < 50 => a = 13
f, x chia hết cho 18 => 18 ϵ Ư( x ) => x là B ( 18 )
B ( 18 ) = 0 , 18 , 36 , 54 , 72 , 90 , 108 , 126 , 144 , 162 , 180 , 198 ,..
Mà 0 < x < 180 => x ϵ 18 , 36 , 54 , 72 , 90 , 108 , 126 , 144 , 162

7 tháng 7 2016

a) 91 \(⋮\)a và 10 < a < 50

=> a \(\in\) Ư(91) = { 7 ; 13 }

Vì 10 < a < 50

=> a \(\in\) { 13 }

b) x \(⋮\)18 và 0 < x < 180

=> x \(\in\) B(18) = { 0 ; 18 ; 36 ; 54 ; 72 ; 90 ; 108 ; 126 ; 144 ; 162 ; 180 ; ... }

Vì 0 < x < 180

=> x \(\in\) { 18 ; 36 ; 54 ; 72 ; 90 ; 108 ; 126 ; 144 ; 162 ; 180 }

11 tháng 7 2019

a)  \(4^{2x-6}=1\)

\(\Rightarrow4^{2x-6}=4^0\)

\(\Rightarrow2x-6=0\)

\(\Rightarrow2x=6\)

\(\Rightarrow x=3\)

b) \(2^{x-1}=16\)

\(\Rightarrow2^{x-1}=2^4\)

\(\Rightarrow x-1=4\)

\(\Rightarrow x=5\)

c)  \(5< 5x< 125\)

\(\Rightarrow\frac{5}{5}< \frac{5x}{5}< \frac{125}{5}\)

\(\Rightarrow1< x< 25\)

\(\Rightarrow\left\{x\inℤ|1< x< 25\right\}\)

d) mk không hiểu

7 tháng 7 2016

a. \(x\in\) B(17) và 30 < x < 150

Ta có: B(17) = {0; 17; 34; 51; 68; 85; 102; 119; 136; ...}

Vì 30 < x < 150 nên x = {34; 51; 68; 85; 102; 119; 136}

b. \(x\in\) Ư(36) và x > 5

Ta có: Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}

Vì x > 5 nên x = {6; 9; 12; 18; 36} 

7 tháng 7 2016

a,x thuộc B ( 17 ) = 0 , 17 , 34 , 51 , 68 , 85 , 102 , 119 , 136 , 153 ,...
Mà 30 < = x <= 150 nên x ϵ 34 , 51 , 68 , 85 , 102 , 119 , 136
b, x ϵ Ư ( 36 ) = 1 , 2 , 3 , 4 , 6 , 9 ,18 , 36 , -1 , -2 , -3 , -4 , -6 , -9 , -18 , -36
Mà x > 5 => x ϵ 6 , 9 ,18 , 36 

2 tháng 7 2016

Bài 1 :

a) 16.(382)38(161)

= 16 * 38 - 2* 16 - 16 *38 + 38

=  - 32 +38

= 6

b) (41).(59+2)+59(412)

= (-41) * 59 - 41 *2 + 41 * 59 - 59 *2

= 2(-41 - 59)

= 2* (-100)

= -200

Bài 2 :

Tìm các số x ; y ; x biết rằng :

x + y = 2 ;  y + z = 3 ;  z + x = -5

=> 2(x+ y + z)=  2+3+(-5)= 0

    => x+y +z =0

=>  z= (x+y+z) -(x+y) = 0-2 =-2

     x= (x+y+z) -(y+z) = 0-3 =-3 

     y = (x+y+z) - (x+z) = 0 -(-5) =0+5 =5

Vậy x= -2 ; y=-3 ; z=5

Bài 3 : Tìm x ; y ∈ Z biết rằng :

( y + 1 ) . xy - 1 ) = 3

(sao có 3 dấu ngoặc z?) 

 

2 tháng 7 2016

Bài 3 : Tìm x ; y  Z biết rằng :

( y + 1 ) .  ( xy - 1 ) = 3

3 tháng 8 2017

làm câu nào cũng đc gấp gấp!!!

a: \(\Leftrightarrow x\inƯ\left(4\right)\)

hay \(x\in\left\{1;2;4\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{-1;1;7\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;2;8\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(-46\right)\)

\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{2;23;46\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;21;44\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow x+15\inƯ\left(-42\right)\)

\(\Leftrightarrow x+15\in\left\{21;42\right\}\)

hay \(x\in\left\{6;27\right\}\)