Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: x 2 = 2 2 nên x = 2.
b) Ta có: x 2 = 5 2 nên x = 5.
c) Ta có: 3 . x 5 = 3 nên x 5 = 1 . Do đó x = 1.
Bài 1:
a) \(3\left(x+5\right)=x-7\)
\(\Leftrightarrow3x+15=x-7\)
\(\Leftrightarrow3x+15-x=-7\)
\(\Leftrightarrow2x+15=-7\)
\(\Leftrightarrow2x=-22\)
\(\Leftrightarrow x=-11\)
Vậy \(x=-11\)
Bài 2:
\(\left|x+2\right|-14=-9\)
\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=5\)
Chia 2 trường hợp:
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=5\\x+2=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-7\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{3;-7\right\}\)
Hơi vội, sai thì thôi nhé!
(2x + 1)3 = 343
=> (2x + 1)3 = 73
=> 2x + 1 = 7
=> 2x = 6
=> x = 3
︵✰ŦO꙰rᎬv̤̈єŕ๑A͙ʟ0ɲéȸ
Forever Alone
(2x + 1)3 = 73
\(\Rightarrow\)2x + 1 = 7
2x = 7 - 1
2x = 6
x = 6 : 2
x = 3
Bài 1 :
a) 72x-1 = 343
=> 72x-1 = 73
=> 2x - 1 = 3 => 2x = 4 => x = 2
b) (7x - 11)3 = 25.32 + 200
=> (7x - 11)3 = 32.9 + 200
=> (7x - 11)3 = 488
xem kĩ lại đề này :vvv
c) 174 - (2x - 1)2 = 53
=> (2x - 1)2 = 174 - 53
=> (2x - 1)2 = 174 - 125 = 49
=> (2x - 1)2 = (\(\pm\)7)2
=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=7\\2x-1=-7\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-3\end{cases}}\)
Mà x \(\in\)N nên x = 4( thỏa mãn điều kiện)
Bài 2 :
a) x5 = 32 => x5 = 25 => x = 2
b) (x + 2)3 = 27
=> (x + 2)3 = 33
=> x + 2 = 3 => x = 3 - 2 = 1
c) (x - 1)4 = 16
=> (x - 1)4 = 24
=> x - 1 = 2 => x = 3 ( vì đề bài cho x thuộc N nên thỏa mãn)
d) (x - 1)8 = (x - 1)6
=> (x - 1)8 - (x - 1)6 = 0
=> (x - 1)6 [(x - 1)2 - 1] = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^6=0\\\left(x-1\right)^2-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=\left(\pm1\right)^2\end{cases}}\)
+) x - 1 = 1 => x = 2 ( tm)
+) x - 1 = -1 => x = 0 ( tm)
Vậy x = 1,x = 2,x = 0
Bài 2:
a) x + 5,7 = 18,6 - 10,3
x + 5,7 = 8,3
x = 8,3 - 5,7
x = 3,6
b) 6,4 . x = 5 . 3,2
6,4 . x = 16
6,4 . x = 16 : 6,4
6,4 . x = 2,5
B1
a) 3/5 . 20/18 : 2/9 .1/15
= 3/5 . 20/18 . 9/2 .1/15
= (3/5 . 1/15) . (20/18 . 9/2)
= 1/25 . 5
= 1/5
b. (5/2 + 1/8) : (1 - 7/16)
= 21/8 : 9/16
= 21/8 . 16/9
= 14/3
B2:
\(a.x+5,7=18,6-10,3\\ x=18,6-10,3-5,7\\ x=18,6-\left(10,3+5,7\right)\\ x=18,6-16\\ x=2,6\\ b.6,4\cdot x=5\cdot3,2\\ \left(3,2\cdot2\right)\cdot x=5\cdot3,2\\ x=\dfrac{5}{2}\cdot\left(3,2:3,2\right)\\ x=\dfrac{5}{2}\)
c) x + 2/4 = 15/9 + 3/36
x + 2/4 = 7/4
x = 7/4 - 2/4
x = 5/4
d) x . 4/3 = 15/3 - 22/6
x . 4/3 = 4/3
x = 4/3 :4/3
x = 1
B4:
Gọi số đầu tiên là a
Vì tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp = 2010
=> a + (a+1) + (a+2) + (a+3) =2010
=> a4 + 6 = 2010
=> a4 = 2004
=> a = 501
Số thứ 2 là:
501 + 1 = 502
Số thứ 3 là:
502 + 1 = 503
Số thứ 4 là :
503 + 1 = 504
Bài 1 :
a, \(\left(x^2-29\right)^3=343\)
=> \(\left(x^2-29\right)^3=7^3\)
=> \(x^2-29=7\)
=> \(x^2=7+29=36\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-6\end{cases}}\)
Do x là số tự nhiên => x = 6
b, \(2^{x+2}+2^{x-1}+2^{x-2}=152\)
=> \(2^x.2^2+2^x:2^1+2^x:2^2=152\)
=> \(2^x.2^2+2^x.\frac{1}{2}+2^x.\frac{1}{4}=152\)
=> \(2^x.\left(2^2+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)=152\)
=> \(2^x.\frac{19}{4}=152\)
=> \(2^x=32\)
=> \(2^x=2^5\)
=> x = 5
Bài 2 :
a, \(\left(2^9.76+2^{10}.35\right).3=2^{10}.38+2^{10}.35=2^{10}\left(38+35\right).3=2^{10}.73.3=1024.3.73=224256\)
b, \(\frac{\left(2^9.76+2^{10}.35\right).3}{2^8.438}=\frac{2^{10}.73.3}{2^9.219}=\frac{2^{10}.219}{2^9.219}=2\)
a) \(\frac{5}{12}=\frac{x}{72}\Rightarrow x=\frac{5.72}{12}=30\)
b)\(\frac{x+3}{15}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x+3=\frac{15.1}{3}=5\)
\(\Rightarrow x=5-3=2\)
c)\(\frac{-2}{9}=\frac{x}{72}\Rightarrow x=\frac{-2.72}{9}=-16\)
bài 6 ta có số chia 10 thì thương là 7
số chia là 7 thì thương là 10
số chia là 2 thì thương là 35
số chia là 35 thì thương là 2
số chia là 5 thì thương là 14
số chia là 14 thì thương là 5
x2 = 169 = 132
x = 13
(2x + 1)3 = 343 = 73
2x + 1 = 7
2x = 6
x = 3
(x-1)5 = 1
(x-1) = 1
x = 2