K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
4 tháng 9 2023
11:
n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1
=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1
=>n+8 chia hết cho n^2+1
=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1
=>n^2-64 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1 thuộc Ư(65)
=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}
=>n^2 thuộc {0;4;12;64}
mà n là số tự nhiên
nên n thuộc {0;2;8}
Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn
=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)
18 tháng 9 2018
b
x chia hết cho 12
x chia hết cho 25
=> x thuộc BC(12 , 25)
12 = 2^2.3 ; 25 = 5^2
=> BCNN(12,25) = 2^2.3.5^2 = 300
B(300) = {0;300;600;....}
Vậy x = 300
4 tháng 9 2023
10:
n lẻ nên n=2k-1
=>A=1+3+5+7+...+2k-1
Số số hạng là (2k-1-1):2+1=k-1+1=k(số)
Tổng là:
\(\dfrac{\left(2k-1+1\right)\cdot k}{2}=k^2\) là số chính phương(ĐPCM)
612 chia hết cho a và 680 chia hết cho a
=>a thuộc ƯC(612;680)
=>a thuộc Ư(68)
mà a>30
nên a=34; a=68