K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2020

Mời bạn tham khảo các link sau: 

a),b),c):https://hoidap247.com/cau-hoi/214111

d):https://olm.vn/hoi-dap/detail/78449788871.html

giúp mik với

1 tháng 3 2020

a ) B= (1-2-3+4) + ( 5 - 6-7+8) + ... + (1989-1990-1991+1992) + 1993 - 1994

B= 0 + 0 + 0 + ...+0 + 1993 - 1994

B = -1

b) Đề em  sai nhé. cô viết lại như sau

C=1+2-3-4+5+6-7-8+9 + ...+ 2002 - 2003 - 2004 + 2005+2006

C= 1+ (2-3-4+5) +(6-7-8+9) + ...+ ( 2002 - 2003 - 2004 +2005) + 2006

C= 1+0+0+0+...+0+2006

C= 1 + 2006 = 2007

c) D= ( 1-2).(1+2) + ( 3-4).(3+4) + ...+ ( 99-100). ( 99 +100) + 10201

D=(- 3 -  7 - 11 -... - 199) + 10201

D= - (3+7+11+ ... + 199) + 10201

D= - [(199-3):4+1].(3+199):2 + 10201

D= - 25.202+10201=-5050+10201=5151

Bài 1:Cho A = 21 + 22 + 23 + ... + 220Cho B = 31 + 32 + 33 + ... + 3300a) Tìm chữ số tận cùng của A.b) Chứng minh rằng B chia hết cho 2.c) Chứng minh rằng B - A chia hết cho 5.Bài 2 : Chứng minh rằng:a) 301293 - 1 chia hết cho 9b) 2093n - 803n - 464n - 261n chia hết cho 271c) 62n + 3n+2 . 3n chia hết cho 11d) 5 2n+1 . 2 n+2 + 3n+2. 22n+1 chia hết cho 19 ( n thuộc N)Bài 3: Ngày 1 tháng 1 năm 2010 bạn Nam sẽ kỉ niệm ngày sinh...
Đọc tiếp

Bài 1:

Cho A = 21 + 22 + 23 + ... + 220

Cho B = 31 + 32 + 33 + ... + 3300

a) Tìm chữ số tận cùng của A.

b) Chứng minh rằng B chia hết cho 2.

c) Chứng minh rằng B - A chia hết cho 5.

Bài 2 : Chứng minh rằng:

a) 301293 - 1 chia hết cho 9

b) 2093n - 803n - 464- 261chia hết cho 271

c) 62n + 3n+2 . 3n chia hết cho 11

d) 5 2n+1 . 2 n+2 + 3n+2. 22n+1 chia hết cho 19 ( n thuộc N)

Bài 3: Ngày 1 tháng 1 năm 2010 bạn Nam sẽ kỉ niệm ngày sinh nhật lần thứ 15 của mình. Biết rằng ngày 1 thắng 1 năm 2008 là ngày thứ 3.

a, Hãy tính xem bạn Nam sinh vào ngày thứ mấy.

b, Bạn Nam sẽ tổ chức sinh nhật lần thứ 15 vào ngày thứ mấy?

Bài 4:

So sánh các số sau:

a) 3281 và 3190

b) 11022009 - 11022008 và 11022008 - 11022007

c) A = ( 20082007 + 20072007)2008 và B = ( 20082008 + 200720082007

Bài 5: Tính tổng sau bằng cách hợp lí.

a) A = 21 + 22 + 23 + 24 +....+ 2100

b) B = 1 + 3 + 32 + .....+ 32009

c) C = 1 + 5 + 52 + 53... + 51998

d) D = 4 + 42 + 43 + ... + 4n


Bài 6: Cho A = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 2200. Hãy viết A + 1 dưới dạng một lũy thừa.

Bài 7 : Cho B = 3 + 32 + 33 + ... + 32005 . Chứng minh rằng 2B + 3 là lũy thừa của 3.

Bài 8 : Chứng minh rằng

a) 55 - 54 + 53 chia hết cho 7 .

b) 7+ 75 - 74 chia hết cho 11.

c, 10+ 108 + 107 chia hết cho 222.

d, 10- 5chia hết cho 59.

e, 3n+2 . 2n+2 + 3n - 2n chia hết cho 10 ( n thuộc N*).

f, 81- 279 - 913 chia hết cho 45.

7
5 tháng 12 2019

Vừa vừa thôi man,làm hết đó không khác gì nô lệ của bạn

lm 1 ít thui =>2A=

A = 21 + 22 + 23 + ... + 220

 =>2A=22+23+24+...+221

=>A=221-21

24 tháng 7 2019


Bài 1: Viết dưới dạng lũy thừa: 

a, 5×7×5×7×5×7 = (5 x 7)3 = 353

b, 125×52×25 = 53 x 52 x 52 = 53 + 2 +2 = 57

c,9×3×27 = 27 x 27 = 272

d,82×2×42 = (23)2 x 2 x (22)2 = 2x 2 x 2= 26 + 1 + 4  = 211

Bài 2: Mỗi tổng sau có số là số chính phương ko ?

a,62+82

Vì tất cả số hạng của tổng trên đều là số chính phương nên tổng đó cũng là số chính phương.

b, 24+32 = (22)2 + 32 = 42 + 32

Vì tất cả số hạng của tổng trên đều là số chính phương nên tổng đó cũng là số chính phương.

c,13+23 = 1 + 8 = 9 = 32

Vậy tổng trên là số chính phương.

d,23+33  = 8 + 27 = 35

Ta thấy 35 không bằng bình phương của số tự nhiên nào nên tổng trên không là số chính phương.

Bài 3: Tìm x biết:

a,4= 64

   4x = 43

=>   X = 3

b, 3×3 = 81     

3x        = 81 : 3

3x        = 27

3x     = 33

=>      X    = 3

c, 5x+1 = 125

5x+1   = 53

=>      X    = 2 (vì 3-1 = 2)

 

Bài 4: So sánh: 

a, 3và 43

34 = 81

43 = 64

Vậy 34 > 43

b, 2và 82

82 = (23)2 = 26

Vậy 2> 82

c, 4và 24

42 = (22)2 = 24

Vậy 4= 24

Rất vui vì giúp đc bạn

24 tháng 7 2019

Bài 1:

a, \(5.7.5.7.5.7=5^3.7^3\)

b, \(125.5^2.25=5^3.5^2.5^2=5^7\)

c, \(9.3.27=3^2.3.3^3=3^6\)


d, \(8^2.2.4^2=\left(2^3\right)^2.2.\left(2^2\right)^2=2^6.2.2^4=2^{11}\)

Bài 2:

a, \(6^2+8^2=100=10^2\)

b, \(2^4+3^2=25=5^2\)

c, \(1^3+2^3=9=3^2\)

d, \(2^3+3^3=35\)

tổng a, b, c là số chính phương.

Bài 3:

a, \(4^x=64\)
\(\Rightarrow4^x=4^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

b, \(3^x.3=81\)

\(\Rightarrow3^x=\frac{81}{3}\)

\(\Rightarrow3^x=27\)

\(\Rightarrow3^x=3^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

c, \(5^{x+1}=125\)

\(\Rightarrow5^{x+1}=5^3\)

\(\Rightarrow x+1=3\)

\(\Rightarrow x=2\)

Bài 4:

a, \(3^4>4^3\)

b, \(2^8>8^2\)

c, \(4^2=2^4\)

hok tốt nhé!

Các bn giúp mk với,mk cần gấp:Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:a, a3.a9   b,(a5)7    c,(a6)4 .a 12 d,(23)5.(23)3e, 56:53+33.32     i,4.52- 2.32Bài 2:viết tích sau dưới dạng 1 lũy thừa:a, 38:36  ; 75:72 ; 197:193; 210:83; 127:67;275:813b, 106:10; 58:252; 49:642; 225:324 ;183:93; 1253:254.Bài 3:viết các số sau dưới dạng tổng của các lũy thừa 10:a,213    b,421   c,1256   d,2006   e,abc   g,abcdeBài 4: tìm x ​​∈ N...
Đọc tiếp

Các bn giúp mk với,mk cần gấp:

Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a, a3.a9   b,(a5)7    c,(a6)4 .a 12 d,(23)5.(23)3

e, 56:53+33.32     i,4.52- 2.32

Bài 2:viết tích sau dưới dạng 1 lũy thừa:

a, 38:3 ; 75:72 ; 197:193; 210:83; 127:67;275:813

b, 106:10; 58:252; 49:642; 225:32;183:93; 1253:254.

Bài 3:viết các số sau dưới dạng tổng của các lũy thừa 10:

a,213    b,421   c,1256   d,2006   e,abc   g,abcde

Bài 4: tìm x ​​∈ N biết

a,\(3^x.3=243\) b,\(x^{20}=x\)c,\(2^x.16^2=1024\)d,\(64.4^x=16^8\)

Bài 5:viết các tích sau dưới dạng 1 lũy thừa:

a, 5x.5x.5x   b,\(x^1.x^2.v...v.x^{2006}\) c, \(x.x^4.x^7.v....v.x^{100}\) d,\(x^2.x^5.x^8.v...v.x^{2003}\)

Không phải mk lười đâu các bn ạ mà do mk phải thi vào lớp chọn mà kiến thức lớp 6,cô giáo cn đưa cho mẹ mk tờ này bảo mk làm thử, mà mk mới học được 1 chút vậy các bạn thông cảm giúp mk nha.

5
24 tháng 7 2018

Bài 1 :

a/   \(a^3.a^9=a^{3+9}=a^{12}\)

b/\(\left(a^5\right)^7=a^{5.7}=a^{35}\)

c/  \(\left(a^6\right).4.a^{12}=a^{24}.a^{12}.4=a^{24+12}.4=a^{36}.4\)

d/  \(\left(2^3\right)^5.\left(2^3\right)^3=2^{15}.2^9=2^{15+9}=2^{24}\)

e/  \(5^6:5^3+3^3.3^2\)

     \(=5^3+3^5=125+243=368\)

i/ \(4.5^2-2.3^2\)

   \(=2^2.5^2-2.3^2\)

   \(=2^2.25-2^2.14\)

   \(=2^2.\left(25-14\right)\)

   \(=2^2.11\)      

   \(=4.11=44\)

        

24 tháng 7 2018

Bài 2 :

a, \(3^8:3^6=3^{8-6}=3^2\)

 \(7^5:7^2=7^{5-2}=7^3\)

 \(19^7:19^3=19^{7-3}=19^4\)

  \(2^{10}.8^3=2^{10}.\left(2^3\right)^3=2^{10}.2^9=2^{19}\)  

\(12^7:6^7=\left(12:6\right)^7=2^7=128\)

\(27^5:81^3=\left(3^3\right)^5:\left(3^4\right)^3=3^{15}:3^{12}=3^3=9\)

24 tháng 2 2017

Bài 1:

a) Ta có: 536=(53)12=12512

                 1124=(112)12=12112

Vì 12512>12112

=>536>1124

b) Ta có: 6255=(54)5=520

             1257=(53)7=521

Vì 520<521

=>6255<1257

c) Ta có: 32n=(32)n=9n

                23n=(23)n=8n

Vì 9n>8n

=>32n>23n

d) Ta có: 6.522=(1+5).522=523+522>523 

e) S=1+2+22+23+...+22005

   2S=2+22+23+24+...+22006

=>2S-S=(2+22+23+24+...+22006) - (1+2+22+23+...+22005)

=>S=22006-1<22014<5.22014

Cậu cho tớ 3 tớ sẽ làm 2 bài còn lại cho cậu

24 tháng 2 2017

Nhớ cho tớ 3 "đúng" nhé

12 tháng 9 2018

đăng từng bài thui bạn êi ~.~ 

\(a)\)\(4x^3+12=120\)

\(\Leftrightarrow\)\(4x^3=108\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^3=27\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^3=3^3\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=3\)

Vậy \(x=3\)

\(b)\) \(\left(4x-1\right)^2=25.9\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(4x-1\right)^2=5^2.3^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(4x-1\right)^2=\left(5.3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(4x-1\right)^2=15^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}4x-1=15\\4x-1=-15\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x=16\\4x=-14\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{16}{4}\\x=\frac{-14}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=\frac{-7}{2}\end{cases}}}\)

Vậy \(x=4\) hoặc \(x=\frac{-7}{2}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

12 tháng 9 2018

\(\left(2x-15\right)^{15}=\left(2x-15\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x-15\right)^{15}-\left(2x-15\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x-15\right)^3[\left(2x-15\right)^{12}-1]=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x-15\right)^3=0\)

Hoặc \(\left(2x-15\right)^{12}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x-15=0\)

Hoặc \(\left(2x-15\right)^{12}=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x=15\)

Hoặc \(\orbr{\begin{cases}2x-15=1\\2x-15=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=16\\2x=14\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{15}{2}=7,5\)

Hoặc \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{16}{2}\\x=\frac{14}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=7\end{cases}}}\)

Vậy \(x=7\)\(;\)\(x=7,5\) hoặc \(x=8\)

Chúc bạn học tốt ~ 

7 tháng 10 2017
a) < b) > d) < e) > f) >