Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a, Số mol của Fe là:
nFe = m : M
= 2,8 : 56 = 0,05 (mol)
PT: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,05 → 0,1 → 0,05 → 0,05
Thể tích khí H2 ở ĐKTC là:
VH2(đktc)= n . 22,4
= 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
b, Khối lượng HCl cần dùng là:
mHCl = n . M
= 0,1 . 36,5 = 3,65 (gam)
Bài 2:
a, PTHH: S + O2 → SO2
b, Số mol của lưu huỳnh là:
ns= m : M
= 1,6 : 32 = 0,05 (mol)
PT: S + O2 → SO2
0,05 → 0,05 → 0,05 (mol)
Thể tích SO2 thu được là:
VSO2 = n . 22,4
= 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
Thể tích của oxi là:
VO2= n . 22,4
= 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí
=> Thể tích không khí là:
Vkk= VO2 . 1/5
= 1,12 . 1/5 =0, 224
D. Fe2(SO4)3.
Giải thích:
- CTHH: Fe2O3
Đặt n là hóa trị của Fe trong CTHH trên. Mà O có hóa trị II => Ta có: n x 2 = II x 3 => n = 3 => Fe trong trường hợp này có hóa trị III
- Lại có: Fe_x(SO4)_y
Ta thấy: Fe hóa trị III, SO4 hóa trị II => X x III = y x II
Ta lập được tỉ lệ sau:
X/II = Y/III => x = 2, y = 3
=> CTHH hoàn chỉnh là Fe2(SO4)3
Vậy ta chọn đáp án D.
*Nhớ tick [nếu đúng] nha
cứ sang giữA HK1 là sẽ kh hc phần bt kiểu này nữa, nên mình quên mất cách trình bày, nhưng b đừng lo, mình chắc chắn là đs đúng, và b trình bày nv cũng kh sai đâu........
a. PTHH:
4 P + 5 O2 -> 2 P2O5
b. Tỉ số giữa nguyên tử P với phân tử O2: 4 : 5
Tỉ số giữa nguyên tử P với phân tử P2O5: 4 : 2 = 2 : 1
2.a) Phương trình hóa học: 4Na + O2 => 2Na2O.
Tỉ lệ: Số nguyên tử Na: số phân tử O2: số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2.
b) Phương trình hóa học: P2O5 + 3H2O => 2H3PO4.
Tỉ lệ: Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2.
3. a) Phương trình hóa học: 2HgO ->2 Hg + O2
Tỉ lệ: Số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 = 2 : 2 : 1
b) Phương trình hóa học: 2Fe(OH)3 - > Fe2O3 + 3H2O
Tỉ lệ: Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O = 2 : 1 : 3
4. a) Phương trình hóa học: Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl
b) Ta có: 1 phân tử natri cacbonat và 1 phân tử canxi clorua tạo ra 1 phân tử canxi cacbonat và 2 phân tử natri clorua.
Tỉ lệ: Natri cacbonat : canxi clorua = 1 : 1
Canxi cacbonat : natri clorua = 1 : 2
Canxi clorua : natri clorua = 1 : 2
Natri cacbonat : canxi cacbonat = 1 : 1
2.
a. 2 Na + O2 -> 2 Na2O
Tỉ lệ: 2 : 1 : 2
b. P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
Tỉ lệ: 1 : 3 : 2
a. KCl [K hóa trị I, Cl hóa trị I]. PTK = 39 + 35,5 = 74.5 (đvC)
BaCl2 [Ba hóa trị II, Cl hóa trị I]. PTK = 137 + 35,5 x 2 = 208 (đvC)
AlCl3 [Al hóa trị III, Cl hóa trị I]. PTK = 27 + 35,5 x 3 = 133,5
b. Ta có: PTK (SO4) = 32 + 16 x 4 = 96
K2SO4 [K hóa trị I, nhóm SO4 hóa trị II]. PTK = 39 x 2 + 96 = 174 (đvC)
BaSO4 [Ba hóa trị II, SO4 hóa trị II]. PTK = 137 + 96 = 233 (đvC)
Al2(SO4)3 [Al hóa trị III, SO4 hóa trị II]. PTK = 27 x 2 + 96 x 3 = 342 (đvC)
a, có đếm đc, vì ta có thể nhìn thấy chúng
b, ko đếm đc, vì nó quá nhỏ, mắt thường ko thể nhìn thấy
còn mấy câu khác phải học mol mới giải đc vs lại mới hđ khởi đông nên thôi
a) nCaO=0,2mol
CaCO3=>CO2+CaO
0,2<-----------------0,2
=> cần 0,2 mol CaCO3
b) nCaO=0,125mol
CaCO3=>CO2+CaO
0,125<-------------0,125
=> mCaCO3=0,125.100=12,5g
c) CaCO3=>CO2+CaO
3,5------>3.5
=> VCO2=3,5.22,4=78,4lit
d) nCO2=0,6mol
CaCO3=>CO2+CaO
0,6<---------0,6---->0,6
mCaCO3=0,6.100=60g
mCaO=0,6.56=33,6g