Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*ăn ở
1. Nói vợ chồng sống với nhau.
Ăn ở với nhau đã được hai mụn con
2. Đối xử với người khác.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Lấy điều ăn ở dạy con
*ăn nói
nói năng (về mặt coi như có khả năng nào đó trong việc giao tiếp bằng lời)
Quái, tao lạ cái ông nghị nhà mày ăn nói lắm giọng!
*ăn diên
ăn mặc đẹp để khoe khoang
Chị ta thích ăn diện
*ăn mặc
mặc (nói khái quát)
Tôi không thích cái lối ăn mặc của cô ấy
Ăn ở:chỗ ăn chỗ ở
Dạo này con ăn ở thế nào, vẫn tốt chứ.
Ăn nói:cách ăn nói của con người
Con lớn rồi phải ăn nói cận thận nhé.
Ăn diện: ăn mặc đẹp, sang trọng
Hôm nay, đi đâu mà em ăn diện thế.
Ăn mặc: cách ăn mặc quần áo, đầu tóc
Con gái lớn phải ăn mặc chỉnh chu
Làm ăn:làm việc, lao động để sinh sống (nói khái quát)
Ăn nói:nói năng (về mặt coi như có khả năng nào đó trong việc giao tiếp bằng lời)
Ăn mặc:mặc(nói khái quát)
1. Làm ăn: làm việc, lao động để sinh sống
2. Ăn nói: nói năng, bày tỏ ý kiến.
3. Ăn mặc: mặc( nói khái quát )
Học tốt~♡
1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.
VD : -Nước đi hay đấy.
-Nước lọc uống ngon quá.
Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập
+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.
+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.
Câu 3 :
Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu
-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
Câu 4 :
Giàu - nghèo
Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.
Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?
Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.
Câu 7 : Thiếu nhi.
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?
câu 8 :B
hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:
Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng
Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương
Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ
*ăn nói
nói năng (về mặt coi như có khả năng nào đó trong việc giao tiếp bằng lời)
Quái, tao lạ cái ông nghị nhà mày ăn nói lắm giọng!
*ăn mặc
mặc (nói khái quát)
Tôi không thích cái lối ăn mặc của cô ấy
trả lời :
+ Các từ có nghĩa khái quát là:
ăn chơi, ăn mặc, ăn nói, ăn diện, ăn học, ăn ở, ăn nằm., ăn ý ,
+ Các từ có nghĩa cụ thể là:
ăn bớt, ăn khách, ăn khớp, ăn nhập, ăn theo, ăn xổi, ăn mày, ăn quỵt, ăn mòn.
ăn sương , ăn ngọn , ăn rơ
hok tốt
Nghĩa của từ ghép đẳng lập: "làm ăn, ăn nói, ăn mặc" không phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại.
- Đặt câu: + Công việc làm ăn dạo này thế nào?( có nghĩa là làm).
+ Con bé ấy ăn nói dễ nghe lắm( có nghĩa là nói).
+ Anh ấy rất biết cách ăn mặc( có nghĩa là mặc).
Nghĩa của từ ghép đẳng lập: "làm ăn, ăn nói, ăn mặc" không phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại.
- Đặt câu: + Công việc làm ăn dạo này thế nào?( có nghĩa là làm).
+ Con bé ấy ăn nói dễ nghe lắm( có nghĩa là nói).
+ Anh ấy rất biết cách ăn mặc( có nghĩa là mặc).