Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có
a chia 65 dư 8 nên a chia 13 dư 8 ( do 65 chia hết cho 13)
b chia 52 dư 5 nên b chia 13 dư 5
thế nên \(a+b\equiv8+5\equiv0\left(mod13\right)\)
hay nói cách khác a+b chia hết cho 13
Ví dụ 1: Cách 1:\(D=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
Cách 2: \(D=\left\{x\inℕ|x< 8\right\}\)
Ví dụ 2: A = {Đ, A, N, Ă, G}
Ví dụ 3: Cách 1: \(B=\left\{10;11;12;13;14\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|9< x< 15\right\}\)
Ví dụ 5: Cách 1: \(B=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|x\le5\right\}\)
Ví dụ 6: Cách 1: \(C=\left\{7;8;9;10\right\}\)
Cách 2: \(C=\left\{x\inℕ|6< x\le10\right\}\)
Viết dạng tổng quát của các số sau :
a, Số chia cho 2 thì dư 1là:2k+1(k là STN)
b, Số chia cho 4 thì dư 3 là:4k+3(k là STN)
c, số chia hết cho 7 là:7k(k là STN)
Trả lời :
a) Số chia cho 2 mà dư 1 là : \(2k+1\left(k\inℕ\right)\)
b) Số chia cho 4 mà dư 3 là : \(4k+3\left(k\inℕ\right)\)
~HT~
câu a.\(2n+1\text{ với }n\in N\)
câu b: \(4n+3\text{ với }n\in N\)
câu c\(7n\text{ với }n\in N\)
câu d\(6n\text{ với }n\in N\)
Số tự nhiên a chia cho 15 dư 5 nên a = 15k + 5 (k ∈ N)
Vì 15k chia hết cho 3 và 5, còn 5 không chia hết cho 3 nên a chia hết cho 5 và a không chia hết cho 3
# Hok tốt !
Do 15 chia hết cho 3 và 5 nên ta xét tiếp:
Do số dư 5 chia hết cho 5 nên số đó chia hết cho5
Dó số dư 3 chia 3 dư 2 nên số đó ko chia hết cho 3