Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)
Ta có :
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0.1\left(mol\right)\)
Dựa vào PTHH ta thấy :
\(n_{Fe}=2\cdot n_{Fe_2O_3}=2\cdot0.1=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=19.3-11.2=8.1\left(g\right)\)
\(\%Al=\dfrac{8.1}{19.3}\cdot100\%=41.96\%\)
Y là Cu không tan trong dd HCl
Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=m+0,6-m=0,6\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,6}{32}=0,01875\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,0375<-0,01875
=> mCu = 0,0375.80 = 3 (g)
Ơ mCu > mhh (3 > 1,74) đề sai hả bạn, bạn check lại cho mình :D
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{Fe_xO_y}.x=n_{Fe_2O_3}.2\)
=> \(\dfrac{11,6}{56x+16y}.x=0,075.2\)
=> x=3,y=4
Vậy CT của oxit Fe3O4
a/
\(n_{Na_2O}=\dfrac{9,3}{62}=0,15\left(mol\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
0,15 0,3 (mol)
\(m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)
\(m_A=90,7+9,3=100\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{12}{100}.100\%=12\%\)
b/
m\(_{FeSO_4}=\dfrac{16.200}{100}=32\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{FeSO_4}=\dfrac{32}{152}=\dfrac{4}{19}\left(mol\right)\)
\(2NaOH+FeSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
bđ: 0,3 \(\dfrac{4}{19}\) 0 0 (mol)
pư: 0,3 0,15 0,15 0,15 (mol)
dư: 0 \(\dfrac{23}{380}\) (mol)
\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,15.90=13,5\left(g\right)\)
\(m_C=100+200-13,5=286,5\left(g\right)\)
\(m_{Na_2SO_4}=0,15.142=21,3\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{21,3}{286,5}.100\%\approx7,4\%\)
\(m_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{23}{380}.152=9,2\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{9,2}{286,5}.100\%\approx3,2\%\)
gọi kim loại hóa trị II là Mpt pứ:M+2HCl−−−>MgCl2+H2Fe+2HCl−−−>FeCl2+H2dd X: MgCl2,FeCl2,HCldưThêm NaOH dư vào X và biết nó không tạo kết tủa với hidroxit nên ta có pt pứFeCL2+2NaOH−−−>Fe(0H)2+2NaCl4Fe(OH)2+02−−−>2Fe203+4H20n Fe203 = 0, 075 moltừ các pt pu --->n H2= n Fe= n FeCl
3.
KL + 2HCl \(\rightarrow\) muối + H2
x.........2x..........x...........x
mKL + mHCl= mmuối + mH2
12+ 36,5x = 12,71 + \(2\dfrac{x}{2}\)
\(\Rightarrow\)x= 0.02 \(\Rightarrow\)nH2= 0.02/2=0.01
-->VH2=0.224 (lít)
4.
FeCl2 và 2 FeCl3 khi cho tác dụng NaOH dư thu được kết tủa theo tỉ lệ 1 Fe(OH0)2 và 2 Fe(OH)3
Fe(OH)2 để ngoài không khí bị OXH bởi oxi sinh ra Fe(OH)3, khối lượng tăng là khối lương 1OH được gắn thêm vào--> số mol OH gắn vào = 3,4/17 = 0,2 --> mol Fe(OH)2 = o,2
từ tỉ lệ đã suy luận suy ra số mol Fe3O4 ban đầu là 0,2 ==>mFe3O4 = 46,4g = a
Theo số liệu --> số mol Fe có ban đầu trong oxid là o,2 x3 = 0,6, tất cả sau quá trình nhiệt phân đều tạo Fe2O3 tức là có 2 sắt trong 1 phân tử nên --> số mol Fe203 = O,3 --> m Fe2O3 = 160.0,3 = 48g =b