Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\sin\widehat{F}=\dfrac{ED}{EF}=\sin60^0=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow EF=4\cdot\dfrac{2}{\sqrt{3}}=\dfrac{8\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\\ DF=\sqrt{EF^2-DE^2}=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\left(pytago\right)\)
Bài 1:
\(CH=24\cdot\dfrac{3}{8}=9\left(cm\right)\)
DH=15(cm)
\(OH=3\sqrt{15}\left(cm\right)\)
\(OC=\sqrt{OH^2+CH^2}=\sqrt{81+135}=6\sqrt{6}\left(cm\right)\)
\(OD=\sqrt{24^2-216}=6\sqrt{10}\left(cm\right)\)
b) Ta có:
\(\widehat{B}=180^o-90^o-42^o=48^o\)
Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:
\(cosB=\dfrac{AB}{BM}\Rightarrow cos48^o=\dfrac{6}{BM}\)
\(\Rightarrow BM=\dfrac{6}{cos48^o}\approx9\left(cm\right)\)
Mà: \(sinB=\dfrac{AM}{BM}\Rightarrow sin48^o=\dfrac{AM}{9}\)
\(\Rightarrow AM=9\cdot sin48^o\approx6,7\left(cm\right)\)
Bài 2:
a: Xét (E) có
DF⊥DE tại D
nên DF là tiếp tuyến của (E;ED)
Xét ΔDEF vuông tại D có
\(DE=DF\cdot\cos60^0\)
\(=15\cdot\dfrac{1}{2}=7.5\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔDFE vuông tại D, ta được:
\(EF^2=DE^2+DF^2\)
\(\Leftrightarrow DF^2=15^2-7.5^2=\dfrac{675}{4}\)
hay \(DF=\dfrac{15\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)
Ta có: ΔDEF vuông tại E
nên \(\widehat{D}+\widehat{F}=90^0\)
hay \(\widehat{F}=40^0\)
Xét ΔDEF vuông tại E có
\(EF=ED\cdot\tan50^0\)
\(\Leftrightarrow EF\simeq4,41\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại E, ta được:
\(DF^2=DE^2+EF^2\)
\(\Leftrightarrow DF^2=3.7^2+4.41^2=33.1381\)
hay \(DF\simeq5,76\left(cm\right)\)