K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2018

3)\(\sqrt{3m-2x}-2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow3m-2x=4x^2+8x+4\) ( đk \(x\ge-1\) )

\(\Leftrightarrow4x^2+10x-3m+4=0\)

\(\Delta=10^2-4.4.\left(-3m+4\right)=100+48m-64=48m+36\)

để pt có nghiệm khi \(\Delta=0\Leftrightarrow48m+36=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{3}{4}\)

vậy ..................

15 tháng 11 2018

Ôn tập chương III

22 tháng 3 2022

tui chịu luôn đó

8 tháng 5 2023

`C_12 ^3` là chọn `3` h/s trong `12` h/s cho nhóm `1`.

`C_9 ^3` là chọn `3` h/s trong `9` h/s còn lại cho nhóm `2`.

`C_6 ^3` là chọn `3` h/s trong `6` h/s còn lại cho nhóm `3`.

`C_3 ^3` là `3` h/s còn lại xếp vào nhóm `4`.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

Bạn nên show toàn bộ lời giải để mọi người hiểu cách bạn làm hơn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

Lời giải:
$\Delta'=m^2-m+3>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi $m\in\mathbb{R}$.

Khi đó, với $x_1,x_2$ là 2 nghiệm của pt thì:

$x_1+x_2=2m$

$x_1x_2=m-3$
Để $x_1,x_2\in (1;+\infty)$ thì:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2>2\\ (x_1-1)(x_2-1)>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_1+x_2>2\\ x_1x_2-(x_1+x_2)+1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2m>2\\ m-3-2m+1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m>1\\ m< -2\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Do đó không tồn tại $m$ để pt có 2 nghiệm pb thuộc khoảng đã cho.

NV
23 tháng 11 2021

1.1

Pt có 2 nghiệm trái dấu và tổng 2 nghiệm bằng -3 khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}ac< 0\\x_1+x_2=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(m+2\right)< 0\\\dfrac{2m+1}{m+2}=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -2\\m=-\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn

b.

Pt có nghiệm kép khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m+2\ne0\\\Delta=\left(2m+1\right)^2-8\left(m+2\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-2\\4m^2-4m-15=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{5}{2}\\m=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

9 tháng 8 2016

vẽ trục ra sẽ thấy liền nhé

 

9 tháng 8 2016

bạn mún hỏi phần nào ==

10 tháng 5 2021

ΔOMN vuông cân tại O và có OM = ON = a

⇒ MN = \(a\sqrt{2}\)

SOMN = \(\dfrac{OM.ON}{2}=\dfrac{a^2}{2}\)

Mặt khác \(S_{OMN}=\dfrac{OM+ON+MN}{2}.r_{OMN}\)

hay \(S_{OMN}=\dfrac{\left(2+\sqrt{2}\right)a}{2}.r_{OMN}\)

Vậy rOMN = \(\dfrac{2-\sqrt{2}}{2}a\)

c, do tam giác DKM đồng dạng tam giác DKC theo tỉ số đồng dạng là 1/2

=> Tỉ số diện tích là 1/4

8 tháng 11 2021

Bài 6:

Vì \(m^2+1>0\) nên hs nghịch biến trong khoảng \(\left(-\infty;2m\right)\)

Bài 3:

6: \(x< 0\) nên \(y=\sqrt[3]{x}\) nghịch biến

4 tháng 10 2021

\(A=\left\{1;2;5\right\}\\ \Leftrightarrow Chọn.C\)

4 tháng 10 2021

Dạ cảm ơn nhiều ạ.