Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta Có :
12 Công Nhân ở đội A sửa đường trong 15 ngày
=> 1 công nhân ở đội A sẽ sửa được \(\frac{12}{15}=\frac{4}{5}\)(Công Việc)
15 Công Nhân ở đội B sửa đường trong 10 ngày
=> 1 công nhân ở đội B sẽ sửa được \(\frac{15}{12}=\frac{3}{2}\)(Công Việc)
Gọi số quãng đường của đội B làm được là x
=> \(\frac{3}{2}.x=1020:\frac{4}{5}\)
=> \(\frac{3x}{2}=1275\)
=> x = 1275 . 2 : 3 = 850 ( Mét đường )
Lâu Quá Cho tích nha !
1 công nhân làm trong 15 ngày sửa được số mét đường là:
1020:12=85 (m)
1 công nhân làm trong 1 ngày sửa được số mét đường là:
85:15=\(\frac{17}{3}\) (m)
1 công nhân trong 10 ngày sửa được số mét đường là:
\(\frac{17}{3}\cdot10=\frac{170}{3}\) (m)
15 công nhân trong 10 ngày sửa được số mét đường là:
\(\frac{170}{3}\cdot15=850\left(m\right)\)
Vậy 15 công nhân trong 10 ngày sửa được 850 m đường.
\(\text{#TNam}\)
Gọi số công nhân mỗi đội lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`
Vì năng suất làm việc như nhau `->` số ngày và số công nhân là `2` đại lượng tỉ lệ nghịch
`-> `\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{9}}\)
Đội `2` nhiều hơn đội `3` là `5` người
`-> y-z=5`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{9}}=\dfrac{y-z}{\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{9}}=\dfrac{5}{\dfrac{5}{36}}=36\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{\dfrac{1}{3}}=36\\\dfrac{y}{\dfrac{1}{4}}=36\\\dfrac{z}{\dfrac{1}{9}}=36\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=36\cdot\dfrac{1}{3}=12\\y=36\cdot\dfrac{1}{4}=9\\z=36\cdot\dfrac{1}{9}=4\end{matrix}\right.\)
Vậy, số công nhân của đội `1,2,3` lần lượt là `12,9,4 (` người `)`.
gọi số công nhân của mỗi đội lần lượt là x , y , z
Số ngày và số công nhân là 2 ĐL tỉ lệ nghịch
=> x/1/3 = y/1/4 = z/1/9 và y - z = 5
áp dụng t/c dãy ts = nhau
x/1/3=y/1/4=z/1/9 = y - z/1/4 - 1/9 = 5/5/36 = 36
x= 1/3 . 36 =12
y= 1/4 . 36 = 9
z= 1/9 . 36 = 4
Vậy đội 1 có 12 CN
đội 2 có 9 CN
đội 3 có 4 CN
Bài 1:
Gọi số công nhân ban đầu là a.
Vì số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày làm. Ta có:
a x 30 = (a -10) x 40
a x 30 = 40 x a - 400
a x 30 - a x 40 = -400
- a x 10 = -400
- a = -400 : 10
- a = -40 hay a = 40
Vậy ban đầu có 40 công nhân.
bài 2:
Gọi đội công nhân lúc đầu là a.
Số ngày thực tế đã làm là:
20 + 10 = 30 (ngày)
Vì số người tỉ lệ nghịch với số ngày làm nên ta có:
a x 20 = (a - 20) x 30
a x 20 = a x 30 - 600
a x 10 = 600
a = 60
Vậy lúc đầu có 60 công nhân.
Gọi số công nhân của 4 đội lần lượt là x,y,z,t \(\left(x,y,z,t\inℕ^∗;x,y,z,t< 72\right)\)
Theo điều kiện của đề bài ta có : x + y + z + t = 72
Cày cùng một diện tích như nhau và công suất của các công nhân không thay đổi thì số công nhân và số ngày làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch,ta có :
4x = 6y = 10z = 12t
hay \(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{10}}=\frac{t}{\frac{1}{12}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{10}}=\frac{t}{\frac{1}{12}}=\frac{72}{\frac{3}{5}}=120\)
Từ đó suy ra : x = 30,y = 20,z = 12,t = 10