Bài 3: ChoABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Lấy E, F là hình chiếu của H trên AB,...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2023

A B C H E F I M K

1/

Xét tg vuông ABH có

\(AH^2=AE.AB\)  (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

Xét tg vuông ACH có

\(AH^2=AF.AC\)  (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow AE.AB=AF.AC\) (cùng bằng \(AH^2\) )

2/

\(HE\perp AB\) (gt)

\(AC\perp AB\) (gt) \(\Rightarrow AF\perp AB\)

=> AF//HE (cùng vuông góc với AB) (1)

Ta có

\(HF\perp AC\) (gt)

\(AB\perp AC\) (gt) \(\Rightarrow AE\perp AC\)

=> AE//HF (cùng vuông góc với AC) (2)

Từ (1) và (2) => AEHF là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hình bình hành )

=> AE = HF

Xét tg vuông AHC có

\(HF^2=AF.FC\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích giữa 2 hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow AE^2=AF.FC\)

3/

E; F cùng nhìn AH dưới góc \(90^o\)

=> AEHF là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{EFH}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung EH) (1)

\(\widehat{AEF}=\widehat{EFH}\) (góc so le trong) (2)

\(\widehat{AEF}=\widehat{IEB}\) (góc đối đỉnh) (3)

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) ) (4)

Xét tg IBE và tg IFC có

Từ (1) (2) (3) (4) \(\Rightarrow\widehat{IEB}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{EIB}\) chung

=> tg IBE đồng dạng với tg IFC (g.g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{IE}{IC}=\dfrac{IB}{IF}\Rightarrow IE.IF=IB.IC\)

4/

Ta có

\(\widehat{BAK}+\widehat{BAM}=\widehat{MAK}=90^o\)

\(\widehat{CAM}+\widehat{BAM}=\widehat{BAC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{CAM}\)

Mà \(AM=\dfrac{BC}{2}=MB=MC\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền)

=> tg AMC cân tại M \(\Rightarrow\widehat{CAM}=\widehat{ACM}\)

\(\Rightarrow\widehat{ACM}=\widehat{BAK}\)

Xét tg ABK và tg ACK có

\(\widehat{AKC}\) chung

\(\widehat{BAK}=\widehat{ACM}\) (cmt)

=> tg ABK đồng dạng với tg ACK (g.g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{KB}{AK}=\dfrac{AK}{KC}\Rightarrow AK^2=KB.KC\)

Xét tg vuông AKM có

\(AK^2=KH.KM\) (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow KH.KM=KB.KC\)

 

 

 

 

 

 

 

15 tháng 9 2020

Câu b: Xet tg vuông AEH và tg vuông ABC có

^BAH = ^ACB (cùng phụ với ^ABC)

=> Tg AEH đồng dạng với tg ABC \(\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{EH}{AB}\) mà EH=AF (cạnh đối HCN)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{AF}{AB}\Rightarrow AE.AB=AF.AC\)

Câu c: 

Ta có AM=BC/2==BM=CM (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> tg AMC cân tại M => ^MAC = ^ACB mà  ^BAH = ^ACB (cmt)  => ^MAC = ^BAH (1)

Ta có ^AHE = ^ABC (cùng phụ với ^BAH) mà ^AHE = ^HAC (góc so le trong) => ^ABC = ^HAC (2)

Gọi giao của AH với EF là O xét tg AOF  có

AH=EF (hai đường chéo HCN = nhau) 

O là trung điểm của AH vào EF 

=> OA=OF => tg AOF cân tại O => ^HAC = ^AFE (3)

Từ (2) và (3) => ^AFE = ^ABC (4)

Mà ^ABC + ^ACB = 90 (5)

Từ (1) (4) (5) => ^MAC + ^AFE = 90

Xét tg AKF có ^AKF = 180 - (^MAC + ^AFE) = 180-90=90 => AM vuông góc EF tại K

a) Xét (O) có 

ΔAFH nội tiếp đường tròn(A,F,H\(\in\)(O))

AH là đường kính(gt)

Do đó: ΔAFH vuông tại F(Định lí)

Xét (O) có

ΔAEH nội tiếp đường tròn(A,E,H\(\in\)(O))

Do đó: ΔAEH vuông tại E(Định lí)

Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{FAE}=90^0\left(\widehat{BAC}=90^0\right)\)

\(\widehat{AEH}=90^0\)(ΔAEH vuông tại E)

\(\widehat{AFH}=90^0\)(ΔAHF vuông tại F)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

22 tháng 5 2023

Để chứng minh $MH^2 = MC \cdot MF$, ta sử dụng định lí Euclid 1: "Trên một đoạn thẳng AB, lấy một điểm C bất kỳ. Vẽ đường cao CD từ C xuống AB. Kẻ các đường tròn đường kính AC và BD. Đường tròn (ACD) cắt đường tròn (BCD) tại E (khác C). Kẻ DE cắt AB tại F. Kẻ đường thẳng qua F và vuông góc với AB cắt đường tròn (ACD) tại G (khác A). Kẻ đường thẳng qua G và song song với AB cắt đường tròn (BCD) tại H (khác O). Kẻ đường thẳng qua F và vuông góc với AB cắt CH tại K. Kẻ đường thẳng qua K và vuông góc với BC cắt MD tại N. Kẻ đường thẳng qua N và song song với AB cắt HF tại P. Chứng minh rằng $HP = HF$."

Áp dụng định lí Euclid 1 cho tam giác $ABC$ và điểm $H$, ta có:

$MF$ là đường cao của tam giác $AHB$ nên $MF^2 = AF \cdot FB$.$MC$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ nên $MC^2 = AC \cdot CB$.$MH$ là đường cao của tam giác $AHC$ nên $MH^2 = AH \cdot HC$.

Ta cần chứng minh $MH^2 = MC \cdot MF$, tức là $AH \cdot HC = AC \cdot CB \cdot AF \cdot FB$.

Áp dụng định lí Euclid 1 cho tam giác $ABC$ và điểm $F$, ta có:

$KE$ là đường cao của tam giác $AFB$ nên $KE^2 = AF \cdot FB$.$CM$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ nên $CM^2 = AC \cdot CB$.$MF$ là đường cao của tam giác $AHB$ nên $MF^2 = AH \cdot HB$.

Áp dụng định lí Euclid 1 cho tam giác $HBC$ và điểm $K$, ta có:

$KN$ là đường cao của tam giác $HBC$ nên $KN^2 = HC \cdot CB$.$MF$ là đường trung bình của tam giác $HBC$ nên $MF^2 = HB \cdot BC$.$MH$ là đường cao của tam giác $HBC$ nên $MH^2 

= AH \cdot HB < AH \cdot HC = MH^2$.

Áp dụng định lí Euclid 1 cho tam giác $HBC$ và điểm $F$, ta có: $KE$ là đường cao của tam giác $AFB$ nên $KE^2 = AF \cdot FB$. $MF$ là đường trung bình của tam giác $HBC$ nên $MF^2 = HB \cdot BC$. Vì $AB > AC$, nên ta có $HB > HC$ và $BC > AC$. Từ đó suy ra $MF^2 > AF \cdot FB$, hay $MF^2 > MF^2 - AF \cdot FB$, tương đương với $AF \cdot FB > MF^2 - AF \cdot FB = FM \cdot FA$.

Áp dụng định lí Euclid 1 cho tam giác $ABC$ và điểm $H$, ta có: $MF^2 = AF \cdot FB$. $MC$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ nên $MC^2 = AC \cdot CB$. Từ $AF \cdot FB > FM \cdot FA$, suy ra $AF + FB > FM$. Kết hợp với $AB = AF + FB$ và $AC < CB$, ta có $AB > FM + AC > FM$. Do đó, $AB > FM > MC$.

Từ $AB > FM$ và $AB > MC$, suy ra $M$ nằm giữa $F$ và $K$. Áp dụng định lí Euclid 1 cho tam giác $ABC$ và điểm $K$, ta có: $KN$ là đường cao của tam giác $HBC$ nên $KN^2 = HC \cdot CB$. $MF$ là đường trung bình của tam giác $HBC$ nên $MF^2 = HB \cdot BC$. Từ $HB > HC$ và $BC > AC$, suy ra $HB \cdot BC > HC \cdot AC$, hay $HB \cdot BC > KN^2$.

Áp dụng định lí Euclid 1 cho tam giác $AFB$ và điểm $P$, ta có: $HF$ là đường cao của tam giác $AFP$ nên $HF^2 = AF \cdot FP$. $KE$ là đường trung bình của tam giác $AFB$ nên $KE^2 = AF \cdot FB$. Từ $AF \cdot FB > FM \cdot FA$, suy ra $AF + FB > FM$. Kết hợp với $AB = AF + FB$, ta có $AB > FM$. Do đó, $AB > HF$.

Từ $AB > FM$ và $AB > HF$, suy ra $H$ nằm giữa $F$ và $K$. Áp dụng định lí Euclid 1 cho

22 tháng 5 2023

định lí Euclid ở lớp mấy vậy bn ?

24 tháng 10 2017

mk ko bt 123

24 tháng 10 2017

123 làm được rồi help mình câu 4

DI//CF

=>góc EID=góc EFC=góc EBD

=>EBID nội tiếp

=>góc EDB=góc EIB

mà góc EIB=góc KOB

nên góc EDB=góc KOB

=>góc KDB=góc KOB

=>KBOD nộitiếp