Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Để y là hàm số bậc nhất thì
\(\hept{\begin{cases}m^2-3m+2=0\\m-1\ne0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)\left(m-2\right)=0\\m-1\ne0\end{cases}}}\)
Từ 2 điều trên suy ra m-2=0
=>m=2
Vậy m=2
m=2. Khi đó hàm số trở thành: f(x)= -4x-3
Khi đó hàm f(x) luôn nghịch biến vì hệ số a=-4<0
Hàm số \(y=\left(|m-2|-4\right)x^2\) có dạng: \(y=ax^2\)
với \(a=|m-2|-4\)
\(a=|m-2|-4>0\Leftrightarrow|m-2|>4\)
\(\Rightarrow m>6\)hoặc \(m< -2\)
b,Hàm số \(y=\left(|m-2|-4\right)x^2\) nghịch biến trong khoảng \(\left(0;+\infty\right)\Leftrightarrow|m-2|-4< 0\)
\(|m-2|-4< 0\Leftrightarrow|m-2|< 4\)
\(\Rightarrow-2< m< 6\)
B1a) m khác 5, khác -2
b) m khác 3, m < 3
B2a) vì căn 5 -2 luôn lớn hơn 0 nên hsố trên đồng biến
b) h số trên là nghịch biến vì 2x > căn 3x
c) bạn hãy đưa h số về dạng y=ax+b là y= 1/6x+1/3 mà 1/6 >0 => h số đồng biến
â ) hàm số y = ( 2m - 1 )x + m + 2 đồng biến <=> a > 0
<=> 2m - 1 > 0
<=> 2m > 1
<=> m > \(\frac{1}{2}\)
Vay : khi m > \(\frac{1}{2}\) thì hàm số trên đồng biến
Để hàm số đã cho đồng biến thì \(m^2-5m-6>0\)\(\Leftrightarrow m^2+m-6m-6>0\)\(\Leftrightarrow m\left(m+1\right)-6\left(m+1\right)>0\)\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m-6\right)>0\)
Trường hợp 1: \(\hept{\begin{cases}m+1>0\\m-6>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>-1\\m>6\end{cases}}\Rightarrow m>6\)
Trường hợp 2: \(\hept{\begin{cases}m+1< 0\\m-6< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< -1\\m< 6\end{cases}}\Rightarrow m< -1\)
Vậy để hàm số đã cho đồng biến thì \(m>6\)hoặc \(m< -1\)
Để hàm số đã cho nghịch biến thì \(m^2-5m-6< 0\)\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m-6\right)< 0\)
Trường hợp 1: \(\hept{\begin{cases}m+1< 0\\m-6>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< -1\\m>6\end{cases}}\)(loại vì m không thể vừa nhỏ hơn -1 lại vừa lớn hơn 6)
Trường hợp 2: \(\hept{\begin{cases}m+1>0\\m-6< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>-1\\m< 6\end{cases}}\Rightarrow-1< m< 6\)
Vậy để hàm số đã cho nghịch biến thì \(-1< m< 6\)
a: Để hàm số đồng biến trên R thì \(m^2-4>0\)
=>\(m^2>4\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< -2\end{matrix}\right.\)
b: Để hàm số nghịch biến trên R thì \(m^2-4< 0\)
=>\(m^2< 4\)
=>-2<m<2
a) Hàm số y = (3m - 1)x + 2 với m ≠≠ 1313 đồng biến
⇔ 3m - 1 > 0
⇔ 3m > 1
⇔ m > 1313
Vậy m > 1313 thì hàm số y = (3m - 1)x + 2 đồng biến
b) Hàm số y = (3m - 1)x + 2 với m ≠≠ 1313 nghịch biến
⇔ 3m - 1 < 0
⇔ 3m < 1
⇔ m < 1313
Vậy m < 1313 thì hàm số y = (3m - 1)x + 2 nghịch biến
c) Đồ thị hàm số y = (3m - 1)x + 2 với m ≠≠ 1313 đi qua điểm A(2; 3) nên thay x = 2; y = 3 vào hàm số y = (3m - 1)x + 2 ta được:
3 = (3m - 1).2 + 2 (m ≠≠ 1313)
⇔ 3 = 6m - 2 + 2
⇔ 3 = 6m
⇔ m = 1212 (t/m)
Vậy m = 1212 thì đồ thị hàm số y = (3m - 1)x + 2 đi qua điểm A(2; 3)