Bài 3. Cho AABC. Gọi K là trung điểm của BC. Kẻ AM 1 AC và AM = AC, kẻ AN 1 AB v...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2023

a: Xét ΔKAC và ΔKPB có

KA=KP

\(\widehat{AKC}=\widehat{PKB}\)

KC=KB

Do đó:ΔKAC=ΔKPB

=>\(\widehat{KAC}=\widehat{KPB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//PB

b: \(\widehat{NAC}=\widehat{NAB}+\widehat{BAC}=90^0+\widehat{BAC}\)

\(\widehat{BAM}=\widehat{BAC}+\widehat{MAC}=90^0+\widehat{BAC}\)

Do đó: \(\widehat{BAM}=\widehat{NAC}\)

Xét ΔBAM và ΔNAC có

BA=NA

\(\widehat{BAM}=\widehat{NAC}\)

AM=AC

Do đó: ΔBAM=ΔNAC

=>BM=CN

c:

ΔKBP=ΔKCA

=>BP=AC

mà AC=AM

nên BP=AM

AC//BP

=>\(\widehat{ABP}+\widehat{BAC}=180^0\)(1)

\(\widehat{BAC}+\widehat{NAM}+\widehat{NAB}+\widehat{MAC}=360^0\)

=>\(\widehat{BAC}+\widehat{NAM}+90^0+90^0=360^0\)

=>\(\widehat{NAM}+\widehat{BAC}=180^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABP}=\widehat{NAM}\)

Xét ΔABP và ΔNAM có

AB=NA

\(\widehat{ABP}=\widehat{NAM}\)

BP=AM

Do đó: ΔABP=ΔNAM

15 tháng 11 2015

B C P K M N A

a) Xet tam giac BKP va tam giac AKC ta co

AK=KP ( K la trung diem AP)

BK=KC( K la trung diem BC)

goc AKB= goc PKC ( 2 goc doi dinh)

--> tam giac BKP= tam giac AKC ( c-g-c)

--> goc KBP=goc KCA ( 2 goc tuong ung)

ma 2 goc nam o vi tri so le trong nen AC//BP

b) ta co:

goc NAM + goc BAC + goc MAC+ goc NAB=360

goc NAM + goc BAC +90 +90 =360

goc NAM + goc BAC =180

ma goc ABP + goc BAC =180 ( 2 goc trong cung phia va AC//BP)

nen goc NAM = goc ABP

ta co : AC= BP ( tam giac AKC = tam giac BKP)

          AC = AM (gt)

--> BP =AM

Xet tam giac NAM va tam giac ABP ta co

goc NAM = goc ABP (cmt)

AN= AB( gt)

AM= BP (cmt)

--> tam giac NAM = tam giac ABP (c-g-c)

c) Keo dai KA cat NM tai H

ta co

goc HMA= goc APB ( tam giac NAM = tam giac ABP)

goc APB= goc PAC ( 2 goc so le trong va AC//BP)

---> goc HMA = goc APB

ta co:

goc HAM+ goc MAC+ goc CAP=180

goc HAM + 90 + goc CAP=180

goc HAM+ goc CAP =90

ma goc CAP = goc AMH ( cmt)

nen goc HAM+ goc AMH =90

Xet tam giac HAM  ta co

goc HAM+ goc AMH + goc AHM =180 ( tong 3 goc trong tam giac )

90+ goc AHM=180

goc AHM =90

--> AK vuong goc MN tai H

 

 

23 tháng 7 2016

a)Vì BN=AC mà AC=AM'

 => BN=AM' (tính chất bắc cầu)

 vì BN=AM', AB=AB

 =>AN=BM'

Vì BN'=BC mà BC=AM
=>BN'=AM

Vì BN'=AM, AB=AB
=>AN'=BM

Vì BN=AC ,AM=BC

=>MC=NC

b) mình chịu

cảm ơn bạn Nguyễn Thành Danh nhiều nha

Bài 1 :Trên cùng nửa mặt phẳng có chứa đoạn AB ,kẻ tia Mx sao cho góc AMx = 60 độ và tia My sao cho góc BMy = 60 độ . Trên Mx lấy điểm C sao cho MC = MA . Trên tia My lấy điểm D sao cho MD=MBa)Chứng minh AD=CBb)Lấy điểm E là trung điểm của AD . F là trung điểm của CB . Chứng minh EMF = 60 độBài 2 : C thuộc MN . Ix là đường trung trực của đoạn MC ( I thuộc MC), KI là đường trung trực của đoạn CN ( K...
Đọc tiếp

Bài 1 :Trên cùng nửa mặt phẳng có chứa đoạn AB ,kẻ tia Mx sao cho góc AMx = 60 độ và tia My sao cho góc BMy = 60 độ . Trên Mx lấy điểm C sao cho MC = MA . Trên tia My lấy điểm D sao cho MD=MB

a)Chứng minh AD=CB

b)Lấy điểm E là trung điểm của AD . F là trung điểm của CB . Chứng minh EMF = 60 độ

Bài 2 : C thuộc MN . Ix là đường trung trực của đoạn MC ( I thuộc MC), KI là đường trung trực của đoạn CN ( K thuộc CN) .Kẻ đường thẳng d đi qua C cắt Ix tại E và cắt KI tại F . Chứng minh ME//MF

Bài 3 :Cho tam giác ABC ( góc A < 90 độ ) . TẠi A kẻ Ã vuông góc với AC , M thuộc Ax sao cho AM=AC . M,B thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC . Tại A kẻ Ay vuông góc với AB , n thuộc Ay sao cho AN = AB ( N,C thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB )

a) chứng minh tam giác ABM = tam giác ANC

b) BM=CN

c) Bm vuông góc với CN

BÀI 4 Tam giác ABC , M là trung điểm của AB , N là trung điểm của AC . Trên tia đối của tia MN lấy điểm P sao cho NP = MN

a) tam giác AMN = tam giác CPN

b) CP = BM

c) MN//BC

d) nhận sét gì về MN so với BC

BÀi 5 cho tam giác ABC . từ C kẻ CX // với AB . Trên cạnh Ab lấy điểm M . Trên tia Cx lấy điểm N sao cho AM=CN. Nối MN cắt AC tại D

a) chứng minh OA=OC , OM =ON

b) Nối BO tia BO cắt Cx tại P . Chứng minh AB = CD

Các bạn giải được bài nào thì giải bài đấy cho mình nhé , mình cần gấp lắm rùi . Thank nha

1
9 tháng 12 2015

đừng có ns lung tung bọn mik muốn làm đó

Bài 1: Cho tam giác ABC; M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM lấy D sao cho ND=NM. Chứng minh: a) DC= \(\frac{1}{2}\)AB và DC // ACb) AD=MCc) MN // BC và MN =\(\frac{1}{2}\)BCBài 2: tam giác ABC có góc BAC = 90 độ và AB < AC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho AE = AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của DE. Đường...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC; M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM lấy D sao cho ND=NM. Chứng minh: 

a) DC= \(\frac{1}{2}\)AB và DC // AC

b) AD=MC

c) MN // BC và MN =\(\frac{1}{2}\)BC

Bài 2: tam giác ABC có góc BAC = 90 độ và AB < AC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho AE = AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của DE. Đường thẳng BC cắt DE tại H. Chứng minh:

a) DE=BC

b) BC\(\perp\)DE tại H

c) AN = AM và AN\(\perp\)AM

Bài 3: Cho tam giác ABC có góc A > 90 độ, M là trung điểm của BC. Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AM tại N. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ tia Ax \(\perp\)AB, trên Ax lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B vẽ tia Ay \(\perp\)AC, trên Ay lấy điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh:

a) BN = CA

b) góc BAC + góc DAE = 180 độ 

c) AM = \(\frac{1}{2}\)DE

Nhớ vẽ hình hộ mik nha :))

 

0
21 tháng 2 2018

  a, Chứng minh AC song song với PB nha các bạn


 

22 tháng 2 2018

a/ \(\Delta AKC\)và \(\Delta BKP\)có: AK = KP (gt)

\(\widehat{AKC}=\widehat{BKP}\)(đối đỉnh)

KC = BK (gt)

=> \(\Delta AKC\)\(\Delta BKP\)(c - g - c) => \(\widehat{KAC}=\widehat{BPK}\)(hai góc tương ứng) ở vị trí so le trong

=> AC // PB (đpcm)

15 tháng 8 2021

A B C D E K F

a, K;F là trung điểm của BD; BC (gt) 

=> FK là đtb của tg BDC 

=> FK // DC 

mà DC // AB do ABCD là hình thang

=> FK//AB

b, K;E là trung điểm của BD; AD => KE là đtb của tg ABD

=> KE = 1/2 AB VÀ KE //  AB

có AB = 4 

=> ke = 2 cm

c, có KE // AB mà KF // AB

=> E;K;F thẳng hàng (tiên đề ơ clit)