Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật (dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng)
b) báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
Những chỗ có dấu ngoặc kép | Lời dẫn trong dấu ngoặc kép là câu trọn vẹn hay cụm từ ? | Dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm hay dùng độc lập ? |
Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” (1), là “đầy tớ trung thành của nhản dân” (2). | Đều là cụm từ. | Dùng độc lập. |
Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” (3). | Câu văn trọn vẹn. | Dùng phối hợp với dấu hai chấm. |
Giải thích thêm:
- Dấu ngoặc kép thường được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.
Ví dụ : Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” (1), là “đầy tớ trung thành của nhân dân” (2).
- Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.
Ví dụ : Bác nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” (3).
Dấu hai chấm có tác dụng đánh dấu bộ phận đứng sau nó là những sự vật, sự việc ( liệt kê cảnh vật … minh họa cho nội dung " những cảnh tuyệt đep của đất nước ")
Cô ơi dấu hai chấm trong câu Sao trò không chịu làm bài có tác dụng gì ạ
Dấu hai chấm có tác dụng đánh dấu bộ phận đứng sau nó là những sự vật, sự việc ( liệt kê cảnh vật … minh họa cho nội dung " những cảnh tuyệt đep của đất nước ")
Câu có dấu hai chấm | Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật | Báo hiệu bộ phận đứng sau là ý nghĩ (lời nói bên trong) của nhân vật. |
Cô giáo chăm chú nghe hòa đọc bài xong rồi nói: “Con có giọng đọc rất diễn cảm” | x | |
Chim sơn ca tự hỏi: “Tại sao mình không đem tiếng hát của mình đến cho mọi người trong khu rừng nghe nhỉ?” | x |
" tôi nhìn em : một em bé gầy gò , tóc húi ngắn , hai túi của chiếc áo cánh nâu trễ xuống đến tận đùi như đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng ."
dấu hai chấm có tác dụng gì .
A . Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật .
B . Dùng để đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt .
C . Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước .
D . Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là phần liệt kê .
~ Học tốt~
Hướng dẫn giải:
- Vừa đi làm về đến cửa, mẹ đã hỏi tôi : “Hôm nay buổi biểu diễn văn nghệ của lớp con tốt chứ ?
Sau khi đi làm về, bà lão thấy cảnh tượng trong nhà rất lạ: sân nhà được quét sạch, đàn lợn trong chuồng đang ngon giấc sau khi ăn no, cơm nước đã dọn sẵn trên mâm và vườn rau đã sạch cỏ sau khi được tưới tắm. Bà nấp bên hiên nhà và rình xem ai đã giúp bà như thế. Từ trong chum nước, một cô gái xinh đẹp tuyệt trần hiện ra. Bà vội rón rén đến bên chum, lấy vỏ ốc ra đập vỡ rồi ân cần bảo: “Nếu thương lão thì xin hãy sống cùng nhau, ở lại với mẹ nghe con!” Cô gái dịu dàng đáp: “Con xin vâng lời mẹ ạ”. Thế là từ đấy hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau.
Bài 3. Các câu văn dưới đây có dùng dấu hai chấm báo hiệu lới nói của nhân vật nhưng còn thiếu dấu phối hợp. Em hãy điền đúng dấu phối hợp sau dấu hai chấm.
a/ Tôi ngả đầu vào lòng mẹ và nói: "Con yêu mẹ !"
b/ Bố tôi khen:
- Con đã ngoan hơn trước rồi đấy!
@Duongg
1)Tôi ngả đầu vào lòng mẹ và nói:"Con yêu mẹ!"
B)Bố tôi khen:
-Con đã ngoan hơn trước rồi đấy!
câu a thêm dấu ngoặc kép trước từ con và sau dấu chấm than
câu b thêm dấu gạch đầu dòng trước từ con
học tốt nhé!