K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2021

a)

$m_{Fe_3O_4} = 100.1000.69,6\% = 69600(kg)$
$n_{Fe_3O_4} = 69600 : 232 = 300(kmol)$
$m_{Fe} = 300.3.56 = 50400(kg)$

b)

$n_{CuSO_4} = \dfrac{4,8}{160} = 0,03(mol)$

Số nguyên tử Cu = Số nguyên tử S = 0,03.6.1023 = 0,18.1023 nguyên tử

Số nguyên tử O = 0,03.4.6.1023 = 0,72.1023 nguyên tử

18 tháng 8 2021

a) Khối lượng Fe3O4 có trong quặng là: mFe3O4 = 100* 69,6%= 69,6 (tấn) 

-> nFe3O4 = m/M = 69,6 / 232= 0,3 (mol)

-> nFe = 3 nFe3O4 = 0,3*3 = 0,9 (mol)

-> mFe = n*M = 0,9* 56= 50,4 (tấn)

vậy trong 100 tấn quặng manhetit chứa 50,4 tấn Fe

 

a) mFe2O3= 60%.10=6(tấn)

=> mFe= (112/160).6= 4,2(tấn)

b) nH2O=36/18=2(mol)

=> Số mol nguyên tử trong 2 mol H2O là: 2.2+ 2.1=6(mol)

Tổng số nguyên tử của các nguyên tố trong 36 gam H2O là:

6.6.1023=3,6.1024 (nguyên tử)

Chúc em học tốt!

16 tháng 8 2021

 mFe2O3= 60%.10=6(tấn) tại sao lại nhân vs 10

13 tháng 3 2022

Đổi 1 tấn = 1000 kg

nFe2O3 = 1000 . 90% : 160 = 5,625 (kmol)

nFe = 5,625 . 3 = 16,875 (kmol)

mFe = 16,875 . 945 (kg)

20 tháng 4 2017

Bài 1: trong bình kín ko có không khí chứa bột hỗn hợp của 2,8g Fe và 3,2g S. Đốt nóng hỗn hợp cho phản ứng xảy ra hoàn toàn sau phản ứng thu được sắt(II) sunfua(FeS). Tính khối lượng FeS thu được sau phản ứng biết lưu huỳnh dư 1,6gBài 2:Fe3O4 là thành phần chính của quặng manhetit. Khi nung 232 tấn quặng manhetit thì cần 8 tấn khí hidro, sau phản ứng thu được sắt nguyên chất và 72 tấn hơi...
Đọc tiếp

Bài 1: trong bình kín ko có không khí chứa bột hỗn hợp của 2,8g Fe và 3,2g S. Đốt nóng hỗn hợp cho phản ứng xảy ra hoàn toàn sau phản ứng thu được sắt(II) sunfua(FeS). Tính khối lượng FeS thu được sau phản ứng biết lưu huỳnh dư 1,6g

Bài 2:Fe3O4 là thành phần chính của quặng manhetit. Khi nung 232 tấn quặng manhetit thì cần 8 tấn khí hidro, sau phản ứng thu được sắt nguyên chất và 72 tấn hơi nước. Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng Fe3O4 trong quặng manhetit. Biết chỉ có Fe3O4 phản ứng

bài 3: Có 1 viên đá vôi nhỏ, 1 ống nghiệm đựng axit clohidric và 1 cân nhỏ với độ chính xác cao. Làm thế nào để xác định được khối lượng khí cacbonic thoát ra khi cho viên đá vôi vào ống nghiệm đựng axit
 

giúp mình đi ạ, mình cần gấp lắm 

3
29 tháng 7 2016

Bài 1 :

Khối lượng FeS thu được sau phản ứng biết lưu huỳnh dư 1,6 g :

mFe = mFe + mS - mS.dư

       = 2,8 + 3,2 - 1,6

       = 4,4 (g)

 

29 tháng 7 2016

a/Fe + S = FeS

2,8 +3,2= FeS

6           = FeS

=> FeS=6g

 

\(m_{Fe}=80\%.95\%.1.3=2,28\left(tấn\right)\)

Tính khối lượng gam chất gì thế em?

22 tháng 3 2019

Cho mình hỏi đăng câu hỏi lên ở đâu vậy bạn

22 tháng 3 2019

Thì bn ấn vào chỗ gửi câu hỏi ở trên ă!

Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)

Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)

\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)

\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)

=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)

(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)

 

 

Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)

Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)

\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)

\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)

=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)

(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)