K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

1-hèn nhát,hèn hạ(từ này mik ko chắc),hèn mạt,nhút nhát

b/ Các em gái người dân tộc thiểu số/ mặc những chiếc váy thêu hoa rực rỡ đủ màu sắc.

Những chú chim trong rừng/ hót líu lo.

Cần cù, chăm chỉ/ là những đức tính tốt của học sinh. 

chủ ngữ/vị ngữ

tick cho mik điiii

 

1 tháng 3 2022

-Dũng cảm,can đảm,

-phi cơ,tàu bay

-coi sóc,chăm non

-buổi sớm,bình minh

-phồn thịnh,thịnh vượng 

-mĩ lệ,tươi đẹp 

-giang sơn,sơn hà

-nơi,chốn 

-gián đoạn,đứt quãng 

-Nhát gan,hèn nhát 

đây nha bn:3

16 tháng 6 2021

A. sung sướng - khổ đau

16 tháng 6 2021

A. sung sướng - khổ đau

Câu 1: Tiếng đồng trong từ nào dưới đây đồng âm vớitiếng đồng trong từ đồng chí?A. Đồng hồ B. Đồng hươngC. Đồng đội D. Đồng nghiệpCâu 2: Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để tảtrạng thái?A. Vạm vỡ - gầy gòB. cao - thấpC. Hèn nhát - dũng cảmD. Sung sướng - đau khổCâu 3. Từ bay trong các câu sau có quan hệ gì với nhau?1. Bác thợ xây có một cái bay mới.2. Đàn chim vội bay về tổ tránh...
Đọc tiếp

Câu 1: Tiếng đồng trong từ nào dưới đây đồng âm với
tiếng đồng trong từ đồng chí?
A. Đồng hồ B. Đồng hương
C. Đồng đội D. Đồng nghiệp

Câu 2: Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để tả
trạng thái?
A. Vạm vỡ - gầy gò
B. cao - thấp
C. Hèn nhát - dũng cảm
D. Sung sướng - đau khổ

Câu 3. Từ bay trong các câu sau có quan hệ gì với nhau?
1. Bác thợ xây có một cái bay mới.
2. Đàn chim vội bay về tổ tránh bão.
A. là từ đồng âm B. là từ nhiều nghĩa
C. là từ đồng nghĩa D. là từ trái nghĩa

Câu 4. Chọn đáp án chứa các từ nhiều nghĩa
A. đồng lúa, đồng nghiệp B. đậu xanh, thi đậu
C. mùa xuân, tuổi xuân D. đồng chí, đồng đội

Câu 5: Tìm cặp từ trái nghĩa trong đoạn sau:
Ngoài Hồ Tây, dân chài đang tung lưới bắt cá. Hoa mười
giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. Bóng mấy con chim bồ
câu lướt nhanh trên những mái nhà cao, thấp.

(Lưu Quang Vũ)

A. trong – ngoài B. cao – thấp
C. bay – chạy D. nhanh – chậm

Câu 6. Chọn đáp án chứa nghĩa gốc của từ lá
A. lá cờ B. lá phổi
C. lá cây D. lá đơn

Câu 7. Chọn đáp án chứa cặp từ đồng nghĩa
A. xinh đẹp - giỏi giang
B. chăm chỉ - cần cù
C. ngoan ngoãn - chăm chỉ
D. cố gắng - thành công

Câu 8: Nối cột A và B cho phù hợp

A B
1. Lành ít a. người cười
2. Kẻ khóc b. dữ nhiều
3. Trong ấm c. ngoài êm

A. 1-b, 2-c, 3-a B. 1-b, 2-a, 3-c
C. 1-a,2-b, 3-c D. 1-a, 2-c, 3-b

Câu 9: Đặt câu theo yêu cầu
Em hãy đặt câu có sử dụng từ đồng nghĩa để miêu
tả cảnh phố phường quanh em
Ví dụ:
Đường phố sáng sớm thật đông đúc, tấp nập.

0
7 tháng 1

a) Ngày xưa,/ngựa/ họp thành đàn ở bìa rừng 

           TN         CN             VN

b) Trên những bãi cỏ xanh rờn,/các chú ngựa non/ tha hồ chạy nhảy

           TN                                               CN                         VN

c) Đúng lúc ấy , TN

Đại B CN

từ trên cao lao xuống , bổ một nhát như trời giáng vào giữa trán Sói

                                              VN

7 tháng 1

a) TN: ngày xưa

CN: Ngựa

VN: còn lại

a.Tìm bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong mỗi câu ghép sau; Gạch chéo giữa các vế trong mỗi câu ghép: 1. Trong giờ học, cô giáo giảng bài còn chúng em chăm chú lắng nghe. 2. Tiếng trống trường vang lên: học sinh ùa ra sân như bầy chim sổ lồng. 3. Vì Lan chăm chỉ học hành nên bạn luôn được cô giáo tuyên dương. 4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 đọc thơ, tổ hai diễn kịch còn tổ 3 hát tốp ca. 5. Bạn...
Đọc tiếp

a.Tìm bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong mỗi câu ghép sau; Gạch chéo giữa các vế trong mỗi câu ghép: 1. Trong giờ học, cô giáo giảng bài còn chúng em chăm chú lắng nghe. 2. Tiếng trống trường vang lên: học sinh ùa ra sân như bầy chim sổ lồng. 3. Vì Lan chăm chỉ học hành nên bạn luôn được cô giáo tuyên dương. 4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 đọc thơ, tổ hai diễn kịch còn tổ 3 hát tốp ca. 5. Bạn Hằng nghỉ học vì bạn bị ốm. b. Trong các câu ghép trên, các vế trong mỗi câu ghép được nối với nhau bằng cách nào? - Câu 1: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... - Câu 2: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... - Câu 3: ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Câu 4: ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Câu 5: ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

1

1. Trong giờ học, cô giáo// giảng bài còn chúng em //chăm chú lắng nghe

Nối bằng từ còn

2. Tiếng trống trường // vang lên, học sinh// ùa ra sân như bầy chim sổ lồng.

3. Vì Lan // chăm chỉ học hành nên bạn // luôn được cô giáo tuyên dương.

Nối bằng cặp quan hê từ Vì nên

4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 // đọc thơ, tổ hai // diễn kịch còn tổ 3 // hát tốp ca.

Nối bằng dấu phẩy và từ còn

5. Bạn Hằng // nghỉ học vì bạn// bị ốm.

Nối bằng từ vì

In đậm : trạng từ

 Câu 1:a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của hai câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu nào theo cấu tạo ngữ pháp?- Nam học tập chăm chỉ, làm bài đạt kết quả tốt- Nam học tập chăm chỉ, bài làm đạt kết quả tốtb. Hãy tưởng tượng, em có dịp đến một vùng quê và tận mắt nhìn thấy người nông dân đang gặt lúa. Em hãy:- Đặt một câu đơn có trạng ngữ để miêu tả cánh đồng mùa gặt- Đặt một câu nghi vấn...
Đọc tiếp

 Câu 1:

a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của hai câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu nào theo cấu tạo ngữ pháp?

- Nam học tập chăm chỉ, làm bài đạt kết quả tốt

- Nam học tập chăm chỉ, bài làm đạt kết quả tốt

b. Hãy tưởng tượng, em có dịp đến một vùng quê và tận mắt nhìn thấy người nông dân đang gặt lúa. Em hãy:

- Đặt một câu đơn có trạng ngữ để miêu tả cánh đồng mùa gặt

- Đặt một câu nghi vấn đề hỏi bác nông dân đang gặt lúa về một vấn đề mà em quan tâm.

Câu 2.

Cách miêu tả ánh trăng của nhà văn trong câu sau có gì hay và độc đáo?

Ánh trăng sáng vàng, ngọt lịm như rót xuống không gian cái không khí trong thanh của đất trời; cái dịu dàng, thanh tao của tự nhiên; cái mùi thơm ngai ngái của cỏ, của cây, của những cọng rơm vàng và cả mùi của đất ẩm ướt hơi sương đều hòa quyện trong cảm giác hư ảo giữa mơ và thực, lẫn vào tiếng cười rộn rã mang dáng vẻ cổ tích của ngày hội đón trăng đêm rằm.

Câu 3.

“Dòng sông mới điệu làm sao

Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha

Trưa về trời rộng bao la

Áo xanh sông mặc như là mới may

Chiều trôi thơ thẩn áng mây

Cài lên màu áo hây hây ráng vàng

Rèm thêu trước ngực vầng trăng

Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên

Khuya rồi sông mặc áo đen

Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ …

Dựa vào nội dung của bài thơ trên kết hợp với trí tưởng tượng của em, hãy viết bài văn miêu tả vẻ đẹp của dòng sông.

giúp mk với, mk đang cần gấp

0
26 tháng 12 2021

Đồng nghĩa với từ "nhân hậu" là từ "nhân từ", "hiền lành",...

Đồng nghĩa với từ "cần cù" là "siêng năng", "chăm chỉ", "chịu khó",...

Đồng nghĩa với từ "trung thực" là "chính trực", "thành thật", "cương trực",...

Đồng nghĩa với từ "hạnh phúc" là "sung sướng", "vui sướng", "vui mừng",../

Đồng nghĩa với từ "dũng cảm" là "gan dạ", "quả cảm",...

26 tháng 12 2021

 a)Nhân hậu

* Đồng nghĩa: nhân ái, nhân từ, nhân đức, phúc hậu…

* Trái nghĩa: bất nhân, độc ác, bạo ác, tàn nhẫn, tàn bạo, hung bạo…

 b)Trung thực

* Đồng nghĩa: thành thực, thật thà, thành thật, thực thà, chân thật, thẳng thăn…

* Trái nghĩa: dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo, giả dối, lừa dối, lừa lọc, lừa đảo…
 c)Dũng cảm
* Đồng nghĩa: anh dũng, mạnh bạo, gan dạ, dám nghĩ dám làm…

* Trái nghĩa: hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược…

 d)Cần cù

* Đồng nghĩa: chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, siêng năng, tần tảo, chịu thương chịu khó…

* Trái nghĩa: lười biếng, lười nhác, đại lãn…

 hạnh phúc
*
đồng nghĩa: sung sướng, vui sướng, mãn nguyện, toại nguyện, may mắn,…
trái nghĩa: khốn khổ, khổ cực, bất hạnh, đau khổ, đau buồn, sầu thảm, bi thảm, tuyệt vọng, cơ cực,…

12 tháng 2 2022

Trong giờ học,/ cô giáo //giảng bài còn chúng em //chăm chú lắng nghe

  TN                  `CN_1`          `VN_1`         `CN_2`              `VN_2`

12 tháng 2 2022

cô giáo /giảng bài /còn/ chúng em/ chăm chú lắng nghe