Bài 3 : (2,0 điểm).

Cho biểu thức 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2021

Bài 4 : 

a, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH 

* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC=16\Rightarrow AB=4\)cm 

Theo định lí Ptago : \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{64-16}=4\sqrt{3}\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{16\sqrt{3}}{8}=2\sqrt{3}\)cm 

b, Xét tam giác ABK vuông tại A, đường cao AD 

\(AB^2=BD.BK\)( hệ thức lượng ) (1) 

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

\(AB^2=BH.BC\)( hệ thức lượng ) (2) 

Từ (1) ; (2) => \(BD.BK=BH.BC\)(3) 

c, Xét tam giác BHD và tam giác BKC 

^B _ chung 

(3) => \(BD.BK=BH.BC\Rightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{BH}{BK}\)

Vậy tam giác BHD ~ tam giác BKC ( c.g.c )

=> \(\frac{S_{BHD}}{S_{BKC}}=\left(\frac{BD}{BC}\right)^2\)(4) 

Ta có : cosABD = \(\frac{DB}{AB}\)

=> cos2ABD = \(\left(\frac{DB}{AB}\right)^2\)=> cos2ABD = \(\frac{DB^2}{AB^2}=\frac{DB^2}{16}\)

=> \(\frac{1}{4}cos^2\widehat{ABD}=\frac{DB^2}{64}=\frac{DB^2}{8^2}=\frac{DB^2}{BC^2}=\left(\frac{DB}{BC}\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}cos^2\widehat{ABD}=\frac{S_{BHD}}{S_{BKC}}\)theo (4) 

=> \(S_{BHD}=S_{BKC}.\frac{1}{4}cos^2\widehat{ABD}\)

11 tháng 9 2021

Bài 3 : 

a, Với \(x>0;x\ne1\)

\(A=\left(\frac{1}{x+2\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\frac{1-\sqrt{x}}{x+4\sqrt{x}+4}\)

\(=\left(\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\right):\frac{1-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)

b, Ta có : \(A=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=\frac{5}{3}\Rightarrow3\sqrt{x}+6=5\sqrt{x}\Leftrightarrow6=2\sqrt{x}\Leftrightarrow x=9\)

10 tháng 9 2021

a)\(\sqrt{81}-\sqrt{80}\)\(.\sqrt{0,2}\)\(=\sqrt{9^2}-\sqrt{80.0,2}\)\(=9-\sqrt{16}\)\(=9-4=5\)

    \(\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)\(-\frac{1}{2}.\sqrt{20}\)\(=|2-\sqrt{5}|-\frac{1}{2}.\sqrt{4.5}\)\(=2-\sqrt{5}-\frac{1}{2}.2\sqrt{5}\)

   \(=2-\sqrt{5}-\sqrt{5}=2\)

Tôi lm đc đến đây thôi(@_@)

   \(\)

10 tháng 9 2021

ko biết

15 tháng 9 2021

\(a,\sqrt{x-2}\)có nghĩa khi\(\sqrt{x-2}\ge0\)

 \(\Rightarrow x\ge2\)

\(b,\frac{1}{\sqrt{2x-1}}\)có nghĩa khi  \(\sqrt{2x-1}>0\)

                                               \(\Rightarrow2x>1\)

                                                  \(\Rightarrow x>\frac{1}{2}\)

30 tháng 9 2020

:v Làm bài 31 thôi nhá , còn lại all tự làm -..-

Gọi x (cm) , y (cm) là độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông (x > 2, y > 4).

Diện tích tam giác ban đầu là \(\frac{1}{2}xy\left(cm^2\right)\)

+ Tăng mỗi cạnh lên 3cm thì tam giác vuông mới có độ dài 2 cạnh là x + 3(cm) và y + 3 (cm)

Diện tích tam giác mới là : \(\frac{1}{2}\left(x+3\right)\left(y+3\right)\left(cm^2\right)\)

Diện tích tăng thêm 36 cm2 nên ta có p/trình :

\(\frac{1}{2}\left(x+3\right)\left(y+3\right)=\frac{1}{2}xy+36\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(y+3\right)=xy+72\)

\(\Leftrightarrow xy+3x+3y+9=xy+72\)

\(\Leftrightarrow3x+3y=63\)

\(\Leftrightarrow x+y=21\)

+ Giảm một cạnh 2cm và giảm cạnh kia 4cm thì tam giác vuông mới có 2 cạnh là : x – 2 (cm) và y – 4 (cm).

Diện tích tam giác mới là : \(\frac{1}{2}\left(x-2\right)\left(y-4\right)\left(cm^2\right)\)

Diện tích giảm đi 26cm2 nên ta có phương trình :

\(\frac{1}{2}\left(x-2\right)\left(y-4\right)=\frac{1}{2}xy-26\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(y-4\right)=xy-52\)

\(\Leftrightarrow xy-4x-2y+8=xy-52\)

\(\Leftrightarrow4x+2y=60\)

\(\Leftrightarrow2x+y=30\)

Ta có hệ phương trình : \(\hept{\begin{cases}x+y=21\\2x+y=30\end{cases}}\)

Lấy phương trình thứ hai trừ phương trình thứ nhất ta được :

\(\hept{\begin{cases}\left(2x+y\right)-\left(x+y\right)=30-21\\x+y=21\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+y-\left(x+y\right)=9\\x+y=21\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=9\\y=12\end{cases}}}\)

Vậy tam giác có hai cạnh lần lượt là 9cm và 12cm

25 tháng 2 2018

nhiều bài thế hả trời

7 tháng 2 2018

0 bt l m à

15 tháng 12 2020

1 2 60 o D K B O H E E

a) Tam giác ABC đều => \(\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)

+) BDO có : \(\widehat{B}+\widehat{D_1}+\widehat{BOD}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=180^o-\widehat{B}-\widehat{BOD}\)

            \(=180^o-60^o-\widehat{BOD}\)

            \(=120^o-\widehat{BOD}\left(1\right)\)

Ta lại có :

\(\widehat{BOD}+\widehat{DOE}+\widehat{EOC}=\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EOC}=180^o-\widehat{DOE}-\widehat{BOD}\)

                 \(=180^o-60^o-\widehat{BOD}\)

                 \(=120^o-\widehat{BOD}\)

Từ (1) và (2) , ta có : \(\widehat{D_1}=\widehat{EOC}\)

Tam giác BOD và CEO có :

\(\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)

\(\widehat{D_1}=\widehat{EOC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BOD~\Delta CEO\)

\(\Rightarrow\frac{BO}{CE}=\frac{BD}{CO}\)

\(\Rightarrow BD.CE=BO.CO=\frac{BC^2}{4}\)( không đổi )

b) \(\Delta BOD~\Delta CEO\)

\(\Rightarrow\frac{OD}{EO}=\frac{BD}{CO}\)

mà \(CO=BO\Rightarrow\frac{OD}{EO}=\frac{BD}{BO}\)

Tam giác BOD và OED có :

\(\widehat{B}=\widehat{O}\left(=60^o\right)\)

\(\frac{BD}{BO}=\frac{OD}{OE}\)

\(\Rightarrow\Delta BOD~\Delta OED\)

\(\Rightarrow\widehat{BDO}=\widehat{ODE}\)

=> OD là tia phân giác của góc BDE

c) 

Gọi đường tròn tâm O tiếp xúc với AB có bán kính R

Gọi H, K là chân đường vuông góc hạ từ O đến DE và AB

=> R = OK

O thuộc đường phân giác của góc BDE

=> OH = OK.

=> OH = R

=> DE tiếp xúc với (O; R) ( đpcm )

Bài 1:Cho điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O, từ A vẽ tiếp tuyến AB của đường tròn (O) (B tiếp điểm). Vẽ BH vuông góc với AO tại H, vẽ BD là đường kính của đường tròn (O), tia AD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E. 1/ Chứng minh: AB2 = AE.AD.  2/ Chứng minh: Tứ giác AEHB nội tiếp. 3/ Chứng minh: . 4/ Từ điểm O vẽ đường thẳng vuông góc với OA cắt tia AB tại C, gọi K là trung điểm...
Đọc tiếp

Bài 1:

Cho điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O, từ A vẽ tiếp tuyến AB của đường tròn (O) (B tiếp điểm). Vẽ BH vuông góc với AO tại H, vẽ BD là đường kính của đường tròn (O), tia AD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E.

1/ Chứng minh: AB2 = AE.AD. 

2/ Chứng minh: Tứ giác AEHB nội tiếp.

3/ Chứng minh: .

4/ Từ điểm O vẽ đường thẳng vuông góc với OA cắt tia AB tại C, gọi K là trung điểm đoạn thẳng BO. Chứng minh: CK ^ AD. 

Bài 2:

Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Gọi C là điểm chính giữa của cung AB. Trên đoạn AB lấy điểm E sao cho BE = AC. Vẽ EH vuông góc với AC tại H. Tia phân giác của góc  cắt EH tại K và đường tròn tại điểm thứ hai là D. Tia AC và tia BD cắt nhau tại M. Tia CK cắt AB tại I và cắt đường tròn tại điểm thứ hai là F.

1/ Tính số đo góc

2/ Chứng minh EH //  BC.

3/ Chứng minh tứ giác AFEK nội tiếp.

4/ Chứng minh I là trung điểm của đoạn AE.

(câu 3, 4 nhek! Tks)

2
26 tháng 4 2018

Bài 1: câu 4: chứng minh CK vuông góc AD nhé!

27 tháng 4 2018

Tks, tớ giải dc câu 4, bài 1 rồi nhek!!

10 tháng 9 2021

a, Gọi I là trung điểm AB 

Xét tam giác AEB vuông tại E, I là trung điểm 

=> \(EI=AI=IB=\frac{AB}{2}\)(1) 

Xét tam giác ADB vuông tại D, I là trung điểm 

=> \(DI=AI=IB=\frac{AB}{2}\)(2) 

Từ (1) ; (2) => A ; D ; B ; F cùng nằm trên đường tròn (I;AB/2)

b, Gọi O là trung điểm AC 

Xét tam giác AFC vuông tại F, O là trung điểm 

=> \(FO=AO=CO=\frac{AC}{2}\)(3) 

Xét tam giác CDA vuông tại D, O là trung điểm 

=> \(DO=AO=CO=\frac{AC}{2}\)(4) 

Từ (3) ; (4) => A ; D ; C ; F cùng nằm trên đường tròn (O;AC/2)

c, Gọi T là trung điểm BC

Xét tam giác BFC vuông tại F, T là trung điểm 

=> \(FT=BT=CT=\frac{BC}{2}\)(5) 

Xét tam giác BEC vuông tại E, T là trung điểm 

=> \(ET=BT=CT=\frac{BC}{2}\)(6) 

Từ (5) ; (6) => B ; C ; E ; F cùng nằm trên đường tròn (T;BC/2)