Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(250g=0,25kg\\ 200cm^3=2.10^{-4}m^3\)
\(a,\) Khối lượng riêng là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,25}{2.10^{-4}}=1250\left(kg/m^3\right)\)
Trọng lượng riêng là:
\(d=10D=10.1250=12500\left(N/m^3\right)\)
\(b,\) Trọng lượng của vật đó trên mặt trăng là:
\(P^'=\dfrac{1}{6}P=\dfrac{1}{6}.10m=\dfrac{1}{6}.10.0,25\approx0,42\left(N\right)\)
Gọi trọng lượng của vật ở Trái Đất là P 1 , trọng lượng của vật ở Mặt Trăng là P 2
Ta có P 2 = 1 6 . P 1 ⇒ P 1 = 6. P 2 = 6.70 = 420 N
Mà P 1 = 10 m ⇒ m = P 1 10 = 420 10 = 42 k g
Đáp án B
Gọi trọng lượng của vật ở Trái Đất là P 1 , trọng lượng của vật ở Mặt Trăng là P 2
Ta có P 2 = 1 6 . P 1 ⇒ P 1 = 6. P 2 = 6.100 = 600 N
Mà P 1 = 10 m ⇒ m = P 1 10 = 600 10 = 60 k g
Đáp án B
Trọng lượng của một vật trên Mặt Trăng bằng lần trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người đứng ở Trái Đất có khối lượng 80kg, thì lên Mặt Trăng khối có khối lượng là:
13,3kg
Lớn hơn 13,3kg
Lớn hơn 80kg
80kg
Bạn Võ Đông Anh Tuấn chọn đúng rồi nhưng mình giải thích tại sao kết quả ra 13,3 nhé :
Do cân nặng của chúng ta gấp 6 lần cân nặng khi ở Mặt Trăng nên ta lấy : \(\frac{80}{6}\) = 13,33...
Rút gắn lại là 13,3
Vậy kết quả chọn là 13,3kg
Chúc bạn học tốt !
vật đó có trọng lượng khi trên mặtđất là
đổi 90kg = 90000 gam = 9000(N)
vật đó có trọng lượng khi trên mặt trăng là
\(9000\cdot\dfrac{1}{6}=1500\left(N\right)\)