K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2018

a, Gọi UCLN ( a,b ) = d

                a = dm                       \(\left(m,n\inℕ^∗;m< n\right)\)

               b = dn

Ta có:

                  dmn + d = 19

              d ( mn + 1 ) = 19

\(\Rightarrow d\inƯ\left(19\right)=\left\{1;19\right\}\)

     \(d=1\Rightarrow mn+1=19\)

\(\Rightarrow mn=18\)

\(\Rightarrow m\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Ta có bảng sau:

                

m1236918
n1896321
a1236918
b1896321

Mà a<b \(\Rightarrow\left(a,b\right)\in\left\{\left(1,18\right);\left(2,9\right);\left(3,6\right)\right\}\)

\(+,d=19\Rightarrow mn+1=1\)

\(\Rightarrow mn=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\n=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)( loại )

Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(1,18\right);\left(2,9\right);\left(3,6\right)\right\}\)

7 tháng 6 2018

a. Đặt d là UCLN(a và b).Để UCLN( a và b) = d <=> a = da' ; b = db' ; UCLN(a' và b') = 1

BCNN(a và b) = a.b/UCNN(a và b) = da'.db'/d = da'b'

Theo đề bài ta có:

BCNN(a và b) + UCNN(a và b) = 19

nên da'b' + d = 19

=> d(a'b' + 1) = 19

Do đó a'b' +1 là Ư(19) và a'b'+1 lớn hơn hoặc bằng 2

Theo đề bài a < b => a' < b' . Ta đc:

da'b'+1a'b'a'b'ab
11918=9.22929

Vậy cặp số a=2 và b=9

b.Tương tự phần a. ta có:

BCNN(a và b) - UCLN(a và b) = 3

nên da'b' - d = 3

=> d(a'b' - 1) = 3 

Do đó a'b' - 1 là Ư(3) = 1.Theo đề bài a < b => a' < b' . Ta đc :

da'b'-1a'b'a'b'ab
312= 2.11236

Vậy a = 3 ; b = 6

28 tháng 3 2018

@Ngô Tấn Đạt

29 tháng 6 2016

Các bạn cứu với

29 tháng 6 2016

Bó tay ùibucminhXl nhìu nha!!!!!

28 tháng 3 2018

a) ta có UCLN(a;b).BCNN(a;b)=a.b=120.10=1200

UCLN(a;b)=10 \(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a⋮10\\b⋮10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=10k\\b=10h\end{matrix}\right.\left(k;h\right)=1;k\ge h\)

a.b=1200\(\Leftrightarrow\)10k.10h=1200

nên k.h =1200:100=12

mà (k;h)=1 nên (k;h)=(12;1);(4;3)

nên (a;b)=(120;10);(40;30)

3 tháng 7 2017

ucln=18

bcnn=677402660502

3 tháng 8 2016

1/

Ta có :

A = BCNN (1237; 2346; 124) = 179924124

=> A2 = 179924124 x 179924124 = ...

Bài này số lớn quá. ko tính dc

2/

Ta có : A = UCLN (21365; 54678) = 1

           B = BCNN (21365; 54678) = 1168195470

Vậy 2A + B = 2 x 1 + 1168195470 = 2 + 1168195470 = 1168195481

Bài này số cũng lớn lắm 

31 tháng 10 2016

a ) 24 và 12 

Vì 24 cũng là bội của 12 nên bội chung nhỏ nhất của 24 và 12 cũng chính là 24

b ) 25 , 7 , 1 

Vì 25 , 7 , 1 là cặp số nguyên tố cùng nhau nên bội chung nhỏ nhất của cả 3 số này là :

25 . 7  .1 = 175 

c ) 1 , 8 

Vì 8 cũng là bội của 1 nên bội chung nhỏ nhất của 1 và 8 chính là 8

d ) 24 , 84 , 180 

Phân tích các số ra thừa số nguyên tố : ( có thể lập theo nhiều cách )

24 = 23 . 3 

84 = 3 . 7 . 22

180 = 32 . 5 . 22

các thừa số nguyên tố chung  

Các thừa số nguyên tố riêng 

Lập tích các số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất . Tích đó cũng là bội chung nhỏ nhất . 

e ) 15 , 18 

Phân tích thành thừa số nguyên tố :

15 = 3 .5 

18 = 32 . 3 

Tương tự cách làm câu d

31 tháng 10 2016

Câu b theo cậu đây :

35 , 7 ,1 

Vì 35 cũng là bội của 7 và 1 nên bội chung nhỏ nhất của cả ba số cũng là 35

16 tháng 9 2016

Giả sử a > b

Gọi d = ƯCLN(a,b) (d thuộc N*)

=> a = d.m; b = d.n [(m;n)=1; m > n)

=> BCNN(a;b) = d.m.n

Ta có: BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b) = 15

=> d.m.n + d = 15

=> d.(m.n + 1) = 15

=> 15 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => \(d\in\left\{1;3;5;15\right\}\)

+ Với d = 1 thì m.n + 1 = 15 => m.n = 14

Mà (m;n)=1; m > n => \(\left[\begin{array}{nghiempt}m=14;n=1\\m=7;n=2\end{array}\right.\)=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=14;b=1\\a=7;b=2\end{array}\right.\)

+ Với d = 3 thì m.n + 1 = 5 => m.n = 4

Mà (m;n)=1; m > n => \(\begin{cases}m=4\\n=1\end{cases}\)=> \(\begin{cases}a=12\\b=3\end{cases}\)

+ Với d = 5 thì m.n + 1 = 3 => m.n = 2

Mà (m;n)=1; m > n => \(\begin{cases}m=2\\n=1\end{cases}\)=> \(\begin{cases}a=10\\b=5\end{cases}\)

+ Với d = 15 thì m.n + 1 = 1 => m.n = 0, vô lý

Vậy các cặp giá trị (a;b) thỏa mãn đề bài là: (14;1) ; (1;14) ; (7;2) ; (2;7) ; (10;5) ; (5;10)