K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2023

a)

Theo đề ra: \(x\) và \(y\) hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:

\(y=k.x\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow40=k.8\)

\(\Rightarrow k=5\)

Vậy hệ số tỉ lệ \(k\) của \(y\) đối với \(x\) là 5.

b) 

\(y=5.x\)

c)

Trường hợp 1: \(x=20\)

\(\Rightarrow y=5.20=100\)

Trường hợp 2: \(x=5\)

\(\Rightarrow y=4.5=20\).

30 tháng 6 2019

b) vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận

\(y=kx\)( k là hằng số khác 0 )

hay \(-4=k.5\Rightarrow k=-\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow y=\frac{-4}{5}x\)

a, Vì \(y=\frac{-4}{5}x\)

\(\Rightarrow x=\frac{y}{\frac{-4}{5}}=\frac{-5}{4}y\)

\(\Rightarrow\)hệ số tỉ lệ của x đối với y là \(\frac{-5}{4}\)

c,Ta có:\(y=\frac{-4}{5}x\)

Với x= -10 thì y=\(\frac{-4}{5}.\left(-10\right)=8\)

Với x = 5 thì y = \(\frac{-4}{5}.5=-4\) (  Thỏa mãn  đầu bài : khi x = 5 thì y = 4)

30 tháng 6 2019

a, Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận , nên ta có công thức tổng quát y = kx

Theo điều kiện , khi x = 5 thì y = -4 nên thay vào công thức ta tính được k :

\(-4=k\cdot5\Rightarrow k=-\frac{4}{5}\)

b, Khi đó \(y=-\frac{4}{5}x\)

c, Khi x = 5 thì \(y=-\frac{4}{5}\cdot5=-4\)            ; x = -10 thì \(y=-\frac{4}{5}\cdot(-10)=8\)

4 tháng 12 2019

X TLT với Y 

hay 

Y TLT với X ?

4 tháng 12 2019

X và Y TLT với nhau

6 tháng 8 2019

a,Ta cần tìm hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x,từ đó tìm được giá trị của y khi x = 6,x = -10

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch,nên ta có công thức tổng quát :

\(y=\frac{a}{x}\)

Thay x = 8 và y = 15 ta có : \(15=\frac{a}{8}\Leftrightarrow a=15\cdot8=120\)

Do đó : \(y=\frac{120}{x}\)

b,x = 6 thì y = \(\frac{120}{6}=20\) ;x = -10 thì y = \(\frac{120}{-10}=-12\)

c, y = 2 thì \(2=\frac{120}{x}\Leftrightarrow x=60\) ; y = -30 thì \(-30=\frac{120}{x}\Leftrightarrow x=-40\)

27 tháng 3 2020

a)15:8

b)6:15;-10:15

c)8:2;-30:15

mình chỉ làm bừa thôi nếu sai thì đừng chửi mình nhé

Giả sử đại lượng y tỉ lệ vs đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k (k ≠ 0 )

  ⇒ y = xk   (1) 

Thay x = 4 và y = 12 vào (1)  ta có 

12 = 4.k 

=> k = 3 ( thỏa mãn k khác 0 ) 

Vậy k = 3 

 b) Thay  k = 3  vào (1) ta có y = 3x

Vậy y = 3x

c) Thay x = - 2 vào công thức y = 3x ta có

y = 3 .  ( - 2 )

=> y = - 6

Vậy x = - 2 <=> y = - 6

Thay x = 6 vào công thức y = 3x ta có

y = 6 . 3 = 18

Vậy x = 6 <=> y = 18

## Học tốt

7 tháng 3 2020

Bài 1:

a) Giả sử đại lượng y tỉ lệ vs đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k (k ≠ 0 )  

⇒ y = xk   (1) 

Thay x = 4 và y = 12 vào (1)  ta có 

12 = 4.k 

=> k = 3 ( thỏa mãn k khác 0 ) 

Vậy k = 3   

b) Thay  k = 3  vào (1) ta có y = 3x

Vậy y = 3x

c) Thay x = - 2 vào công thức y = 3x ta có

= 3 .  ( - 2 )

=> y = - 6

Vậy x = - 2 <=> y = - 6

Thay x = 6 vào công thức y = 3x ta có

y = 6 . 3 = 18

Vậy x = 6 <=> y = 18

Bài 3:

gọi khối lượng của hai thanh chì là m1 và m2 ( gam )

Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau

\(\frac{m_1}{12}=\frac{m_2}{17}\) 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{m_1}{12}=\frac{m_2}{17}=\frac{m_1+m_2}{12+17}=\frac{56,5}{5}=11,3\)

\(\Rightarrow m_1=135,6\)

      \(m_2=192,1\)

Vậy.......................................

\(\text{a) Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận}\)

\(=> y=kx\ và\ x=1/k.y\)

\(\text{hay 6=k.2}\)

\(=> k=3\)

\(=>y=3x\)

\(=>x=1/3y\)

\(\text{b) y=3x}\)

\(\text{c) tự vẽ nha}\)

17 tháng 12 2019

a) Theo đề bài ta có:
y = k.x \(\Rightarrow\)k = \(\frac{y}{x}\)\(\Rightarrow\)k = \(\frac{6}{2}\)= 3
Vậy k= 3

b) Theo đề bài ta có:
y = k.x mà k = 3 \(\Rightarrow\)y = 3.x
Vậy y = 3.x

c)

Cho đồ thị hàm số y = 3x,Vẽ đồ thị hàm số,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

31 tháng 12 2018

A) \(y=\frac{2}{3}x\)

\(y=\frac{2}{3}\cdot9=6\)

\(x=-8:\frac{2}{3}=-12\)

HỌC TỐT

a) Khi x = 6 thì y = 4

=> hệ số tỉ lệ k của y đối với x: y = kx => k = \(\frac{y}{x}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)

Biểu diễn y theo x : y = \(\frac{2}{3}\cdot x\)

b) Khi x = 9 thì y = kx = \(\frac{2}{3}\cdot9=6\)

    Khi y = -8 thì x = \(\frac{y}{k}=\frac{-8}{\frac{2}{3}}=-12\)