Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Tam giác AMB nội tiếp đường tròn (O) có AB là đường kính
⇒ ΔAMB vuông tại M hay ∠(AMB) = 90o
⇒ AM là đường cao của tam giác ABC
Xét tam giác ABC vuông tại A có AM là đường cao
⇒ A C 2 = CM.CB (hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
c) Tam giác CMA vuông tại M có MK là trung tuyến
⇒ MK = KA = KC
Xét Δ KAO và Δ KMO có:
KA = KM
KO là cạnh chung
AO = MO ( = bán kính (O))
⇒ Δ KAO = Δ KMO (c.c.c)
⇒ ∠(KAO) = ∠(KMO)
Mà ∠(KAO) = 90 0 ⇒ ∠(KMO) = 90 0
⇒ KM là tiếp tuyến của (O)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b) Tam giác ACO vuông tại A ⇒ Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ACO là trung điểm của CO (1)
Xét tam giác AMB có:
I là trung điểm của AM
O là trung điểm của AB
⇒ IO là đường trung bình của tam giác AMB
⇒ IO // AM
Mà AM ⊥ MB ⇒ IO ⊥ MB
Tam giác CIO vuông tại I ⇒ Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CIO là trung điểm của CO (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 4 điểm A, I, C, O cùng thuộc một đường tròn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
a,
OM là đường trung bình của tam giác BAC => OM = 1/2*BC
OM = 1/2*AB
=> AB=BC (đpcm).
b,
Tam giác ABC đều => BC = 2*r(O)
MN là đường trung bình của tam giác ABC => MN = 1/2*AB = r(O) = OM = OB =BN => BOMN là hình thoi.
a: Xét (O) có
ΔAMB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAMB vuông tại M
=>AM\(\perp\)CB tại M
=>AM là đường cao của ΔCAB
Xét ΔBAC vuông tại A có AM là đường cao
nên \(AC^2=CM\cdot CB\)
b: ΔOMB cân tại O
mà OI là đường trung tuyến
nên OI\(\perp\)MB tại I
Xét tứ giác CAOI có \(\widehat{CAO}+\widehat{CIO}=90^0+90^0=180^0\)
nên CAOI là tứ giác nội tiếp
=>C,A,O,I cùng thuộc một đường tròn
c: ΔCMA vuông tại M
mà MK là đường trung tuyến
nên KA=KM
Xét ΔKAO và ΔKMO có
KA=KM
OA=OM
KO chung
Do đó: ΔKAO=ΔKMO
=>\(\widehat{KAO}=\widehat{KMO}\)
=>\(\widehat{KMO}=90^0\)
=>KM là tiếp tuyến của (O)