Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
a: Ta có: \(-\left|x+1.1\right|\le0\forall x\)
\(\Leftrightarrow-\left|x+1.1\right|+1.5\le1.5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-1,1
b: Ta có: \(-4\left|x-2\right|\le0\forall x\)
\(\Leftrightarrow-4\left|x-2\right|+10\le10\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=2
Vì (2x-1)^6=(2x-1)^8
(2x-1)^8-(2x-1)^6=0
(2x-1)^6[(2x-1)^2-1)]=0
th1 (2x-1)^6 suy ra 2x-1=0 suy ra x=1/2
th2 (2x-1)^2-1=0
(2x-1)^2=1
suy ra 2x-1 bằng 1;-1
th1 2x-1=1 suy ra x=1
2x-1=-1 suy ra x=0
+ Với p = 2 thì p + 1 = 3; p + 5 = 7, đều là số nguyên tố, chọn
+ Với p > 2 thì p lẻ => p + 1 và p + 5 đều là số chẵn, chia hết cho 2
Mà 1 < 2 < p + 1; p + 5 => p + 1 và p + 5 là hợp số, loại
Vậy p = 2
Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p=3k+1 hoặc 3k+2
Nếu p=3k+1 thì p+5=3k+1+5=3k+6 chia hết cho 3, ko là số nguyên tố
Nếu p=3k+2 thì p+1=3k+2+1=3k+3 chia hết cho 3, ko là nguyên tố
Vậy p là số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng 3, vậy p=2 hoặc p=3
Với p=2 thì p+1=2+1=3, là SNt
p+5=2+5=7, thỏa mãn là SNT
p=3 thì p+1=4, là hợp số, loại
Do đó p=2
Bài 1:
b: Ta có: \(18^n:2^n=\left(\sqrt{81}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow9^n=81\)
hay n=2
b: \(=8+2\cdot3-7\cdot1.3+3\cdot\dfrac{5}{4}=8.65\)
giả sử a=0,1(23)=>10a=1,(23)=>1000a=123,(23)
=>1000a-10a=123-1=>a=122/990
giả sử a=0,1(23)=>10a=1,(23)=>1000a=123,(23)
=>1000a-10a=123-1=>a=122/990