Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Xét tg MOB và tg NOD có
AB//CD => ^MBO=^NDO (góc so le trong)
^MOB=^NOD (góc đối đỉnh)
OB=OD (t/c đường chéo hình bình hành)
=> tg MOB=tg NOD (g.c.g)
=> OM=ON
b/ Từ câu a có tg MOB = tg NOD => MB=ND (1)
AM=AB-MB; CN=CD-ND (2)
Do ABCD là hình bình hành => AB=CD (3)
Từ (1) (2) (3) => AM=CN mà AM//CN => AMCN là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)
a vi o la giao diem 2 duong cheo od =ob
xet tam giac bom va tam giac don co ob bang od
obm bang odn so le trong don bang bom doi dinh
suy ra om bằng on
bvi mn va ac la 2 duong cheo ma o la trung diem mn va ac
am song song cn suy ra amcn la hinh binh hanh
Bài 22 :
Vì ABCD là hình bình hành
=> AB = DC
Mà M là trung điểm AB
=> AM = MB
Mà N là trung điểm DC
=> DN = NC
=> AM = DN
Mà AB//DC
=> DN//AM
=> AMND là hình bình hành
Chứng minh tương tự ta có : MBCN là hình bình hành
a) Xét tứ giác AQCP có :
M là trung điểm PQ ( Q là điểm đối xứng với P qua M )
M là trung điểm AC
=> AQCP là hình bình hành
Vì AP\(\perp\)BC
=> AQCP là hình chữ nhật
b) Vì AQCP là hình chữ nhật
=> AQ = PC
=> AQ//PC
=> AQ//BP ( P\(\in\)BC )
Vì ∆ABC cân tại A
Mà AP là đường cao
=> AP là phân giác và trung trực
=> PC = PB
Mà AQ = PC
=> BP = AQ
Xét tứ giác AQPB có :
AQ//BP (cmt)
AQ = BP (cmt)
=> AQPB là hình bình hành
c) Vì M là trung điểm AC
MN //BC
=> N là trung điểm AB
Xét ∆ABC có :
N là trung điểm AB
P là trung điểm BC ( AP là trung tuyến)
=> NP là đường trung bình ∆ABC
=> NP//AC
=> NP//AM ( M \(\in\)BC )
Xét ∆ABC có :
M là trung điểm AC
P là trung điểm BC
=> MP là đường trung bình ∆ABC
=> MP//AB
=> MP//NA ( N \(\in\)AB )
Xét tứ giác ANPM có :
MP//NA (cmt)
AM//NP (cmt)
=> ANPM là hình bình hành
Mà AP là phân giác BAC (cmt)
=> NAMP là hình thoi
1:
Xet ΔOAE và ΔOCF có
góc OAE=góc OCF
góc AOE=góc COF
=>ΔOAE đồng dạng với ΔOCF
=>AE/CF=OE/OF
Xét ΔOEB và ΔOFD có
góc OEB=góc OFD
góc EOB=góc FOD
=>ΔOEB đồng dạng với ΔOFD
=>EB/FD=OE/OF=AE/CF
mà CF=DF
nên EB=AE
=>E là trung điểm của BA
Do ABCD là hình thoi :
=) AB // CD=) AM // CN
Do AM // CN
=) \(\widehat{MAO}\)=\(\widehat{NCO}\) ( 2 góc so le trong )
Do ABCD là hình thoi:
Mà O là giao điểm của 2 đường chéo
=) AO=CO ( vì hình thoi có tất cả các tính chất hình bình hành ) =) O là trung điểm của AC
Xét tam giác AOM và tam giác CON có :
\(\widehat{AOM}\)=\(\widehat{CON}\)( đối đỉnh )
AO=CO
\(\widehat{MAO}\)=\(\widehat{NCO}\)(chứng minh trên)
=) Tam giác AOM = Tam giác CON ( g-c-g )
b) Do tam giác AOM = Tam giác CON ( chứng minh phần a)
=) OM=ON (2 cạch tương ứng)
=) O là trung điểm của MN
Xét tứ giác AMCN có :
2 đường chéo AC và MN cắt nhau tại trung điểm O
=) AMCN là hình bình hành
A B O M N C D
a) Trong hình thoi ABCD có:
\(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\)(2 góc đối của hình thoi)
\(\Rightarrow\widehat{BAO}+\widehat{OAD}=\widehat{BCO}+\widehat{OCD}\)
\(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{OAD}=\widehat{BCO}=\widehat{OCD}\)(2 đường chéo là tia phân giác của các góc)
\(\Rightarrow\widehat{MAO}=\widehat{OAD}=\widehat{BCO}=\widehat{OCD}\)
Xét \(\Delta AOM\)và \(\Delta CON\)có:
\(\widehat{MOA}=\widehat{NOC}\)(2 góc đối đỉnh)
\(OA=OC\)(2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
\(\widehat{MAO}=\widehat{NCO}\)(Chứng minh trên)
Do đó \(\Delta AOM=\Delta CON\left(g.c.g\right)\)
b) Vì \(\Delta AOM=\Delta CON\)(câu a)
\(\Rightarrow OM=ON\)(2 cạnh tương ứng)
Tứ giác AMCN có:
OA = OC (gt)
OM = ON (chứng minh trên)
\(\Rightarrow\)Tứ giác AMCN là hình bình hành
A B C D I K
a) AI là phân giác góc BAD
=> ^BAI=^IAD (=1/2 ^BAD) (1)
mà ^IAD=^ABI ( so le trong)
=> ^BAI=^ABI
=> Tam giác ABI cân
b) Vì CK là phân giác góc DCB
=> ^BCK=^KCD (=1/2 ^BCD) (2)
Mà ^BAD =^ BCD (3)
Từ (1) ; (2); (3) => ^BIA = ^KCB
3) Ta có: ^BIA =^KCB ( chưng minh câu b)
và ^BAI= ^BIA ( tam giác BAI cân)
=> ^KCB=^BIA
=> AI//KC
mà AK//IC ( vì DA//BC)
=> AKCI là hình bình hành
A B C D M N O
1) Xét tam giác AOM và tam giác CON có:
OA = OC ( O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành)
^AOM =^NOC ( đối đỉnh)
^MAO =NCO ( so le trong , AM// NC)
=> Tam giác AOM = tam giác CON (1)
=> OM=ON
2) Vì AB//DC
=> AM//NC
và từ (1) suy ra AM=NC
=> AMNC là hình bình hành