Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thí nghiệm 1: Gọi hóa trị của X là n
CÓ n H2 = 0,06 ( mol ) => n HCL = 0,12 ( mol )
PTHH: 2X +2n HCL ===> 2XCLn + nH2
theo pthh: n X = 0,12/n ( mol )
=> X = 32,5n
Xét: n = 2 => X = 65 ( Zn )
- Thí nghiệm 2
Gọi CT của oxit : YaOb
PTHH
\(YaOb+2bHCL\rightarrow aYCl_{\dfrac{2b}{a}}+bH2O\)
theo pthh: n YaOb = 0,06/b ( mol )
=> aY + 16b = 160/3 . b
=> Y = 56 . 2b/a
Xét: 2b/a = 3 => Y = 56 ( Fe )
Nếu đã khử hoàn toàn thì chất rắn sau pư là Cu và Fe.
Chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra H2.
nH2=0.448/22.4=0.02 mol
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 +H2(1)
0.02 0.02
mFe=0.02*56=1.12g
=>mCu=1.76-1.12=0.64g
=> nCu=0.64/64=0.01 mol
PTHH: CuO + H2 -----> Cu + H2O(2)
0.01 0.01
mCuO= 0.01*80=0.8 g
=>mFexOy=2.4-0.8=1.6g
PTHH: FexOy + CO ---> xFe + yCO2 (3)
0.02/x 0.02
Giả sử nFexOy = nCuO=0.01 mol
Theo (3), ta có: 0.02/x=0.01 => x=2(*)
Theo đề, ta có; mFexOy= (56x+16y)*0.01=1.6
<=> 0.56x+0.16y=1.6 (**)
Thay(*) vào (**) , giải ra y=3
Vậy CTHH của oxit sắt cần tìm là Fe2O3.
\(n_{H_2}=0,06\left(mol\right)\)
Gọi CTC cuả oxit KL Y là \(Y_mO_n\)
\(2X+2aHCl-->2XCl_a+aH_2\)
0,12/a.....0,12.................................0,06
\(Y_mO_n+2nHCl-->mYCl_{\dfrac{2n}{m}}+nH_2O\)
0,06/n........0,12
Ta có
\(\dfrac{0,12}{a}.X=3,2\Rightarrow3X=80a\)
a | 1 | 2 | 3 |
X | 80/3 | 160/3 | 80 |
=> X: Br
Ta có
\(\dfrac{0,06}{n}.\left(mY+16n\right)=3,2\)
\(\Rightarrow\dfrac{0,06Ym}{n}=2,24\)
m | 1 | 2 | 3 |
n |
1 |
3 | 4 |
Y | 112/3 | 56 |
448/9 |
=> Y: Fe
Thể tích dung dịch HCl dùng cho cả 2 phản ứng bằng nhau, nên có cùng số mol. Kí hiệu X, Y là khối lượng mol nguyên tử của 2 kim loại.
Phương trình hoá học của phản ứng :
2X + 2nHCl → 2X Cl n + n H 2 ↑
n H 2 = 0,672 /22,4 = 0,03 mol
Theo đề bài: 0,06/n x X = 1,95 → X = 32,5n
Kẻ bảng
n | 1 | 2 | 3 |
X | 32,5 | 65 | 97,5 |
Vậy X là Zn
Y 2 O m + mHCl → Y Cl m + m H 2 O
Theo đề bài, ta có:
(2Y + 16m) = 1,6 → Y = 56/3.m
Kẻ bảng
m | 1 | 2 | 3 |
Y | 56,3 | 112/3 | 56 |
Vậy Y là Fe.
mik sửa lại đề : Để hòa tan 3,9g kim loại X cần dùng thể tích(ml) dd HCl và có 1,344 l H2 bay ra (đktc) . mặt khác để hòa tan 3,2g oxit kim loại Y cần dùng thể tích dd HCl ở trên . hỏi X,Y là kim loại gì ?
2X +2nHCl --> 2XCln +nH2 (1)
YxOy + 2yHCl --> xYCl2y/x + yH2 (2)
nX=3,9/MX (MOL)
nH2=0,06(mol)
theo (1): nX=2/n .nH2=0,12/n(mol)
=> 3,9/MX=0,12/n => MX=32,5n(g/mol)
Xét => X :Zn
nZn=0,06(mol)
nYxOy=3,2/xMY+16y(mol)
theo (2) : nYxOy=1/2y.nHCl=0,06/y(mol)
=> \(\dfrac{3,2}{xMY+16y}=\dfrac{0,06}{y}\)=> MY=\(\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\) (g/mol)
Xét => Y :Fe
PT: \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}+n_{NaOH}\)
\(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}+\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,06\)
⇒ nHCl = 0,06.2 = 0,12 (mol)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,12}{1}=0,12\left(l\right)=120\left(ml\right)\)
Mình đã trả lời câu này rồi bạn nhé.
https://hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-hoan-toan-hon-hop-ba-va-na-vao-nuoc-thu-duoc-dd-x-va-1344-lit-khi-h2dktc-hoi-phai-dung-bao-nhieu-ml-dd-hcl-1m-de-trung-hoa-hoan-toan-dd-x.8547978147909
PT: Ba+2H2O→Ba(OH)2+H2��+2�2�→��(��)2+�2
2Na+2H2O→2NaOH+H22��+2�2�→2����+�2
Ba(OH)2+2HCl→BaCl2+2H2O��(��)2+2���→����2+2�2�
NaOH+HCl→NaCl+H2O����+���→����+�2�
Ta có: nH2=1,34422,4=0,06(mol)��2=1,34422,4=0,06(���)
Theo PT: nHCl=2nBa(OH)2+nNaOH����=2���(��)2+�����
nH2=nBa(OH)2+12nNaOH=0,06��2=���(��)2+12�����=0,06
⇒ nHCl = 0,06.2 = 0,12 (mol)
⇒VddHCl=0,121=0,12(l)=120(ml)
Ý bn là cái này á