Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
_Chiết mỗi khí vào các ống nghiệm khác nhau:
_Dùng dd Ca(OH)2 để phân biệt 5 chất khí:
+Khí nào làm vấn đục nước vôi trong là C02
C02+Ca(OH)2=>CaC03+H20
+Khí không hiện tượng là 02,N2,H2,CH4.
_Dùng Cu0 nung nóng để phân biệt 4 chất khí:
+Khí nào làm Cu0 màu đen chuyển dần dần sang Cu có màu đỏ là H2.
Cu0+H2=>Cu+H20
+Khí không hiện tượng là 02,N2,CH4.
_Đốt cháy 3 khí còn lại trong ống nghiệm rồi đem sản phẩm của chúng vào dd Ca(OH)2.
+Khí nào làm vấn đục nước vôi trong thì khí ban đầu là CH4.
CH4+202=>C02+2H20
C02+Ca(OH)2=>CaC03+H20
+Khí không hiện tượng là N2,02.
_Dùng tàn que diêm để phân biệt 2 khí 02,N2:
+Khí nào làm tàn que diêm cháy sáng mạnh là 02.
+Khí nào làm tàn que diêm phụt tắt là N2.
Câu 2:
_Dùng nước để phân biệt mẫu thử của 6 chất rắn.
+Mẫu thử tan trong nước là P205,NaCl,Na20(nhóm I)
+Mẫu thử không tan trong nước là Si02,Al,Al203(nhóm II)
_Dùng quỳ tím để phân biệt 3 dung dịch của 3 mẫu thử nhóm I:
+Quỳ tím hóa đỏ thì chất ban đầu là P205.
P205+3H20=>2H3P04
+Quỳ tím hóa xanh thì chất ban đầu là Na20.
Na20+H20=>2NaOH
+Quỳ tím không đổi màu thì chất ban đầu là NaCl.
_Dùng dd NaOH vào 3 mẫu thử nhóm II:
+Mẫu thử nào tan có tạo sủi bọt khí là Al.
2Al+2NaOH+2H20=>2NaAl02+3H2
+Mẫu thử nào tan nhưng không sủi bọt khí là Si02.
Si02+NaOH=>NaSi03+H20
Al203+2NaOH=>2NaAl02+H20
_Sau đó sục khí C02 vào sản phẩm vừa tạo thành.
+Mẫu nào xuất hiện kết tủa keo trắng thì chất ban đầu là Al203
NaAl02+H20+C02=>NaHC03+Al(OH)3
+Mẫu nào không hiện tượng là Si02.
_Ngoài ra có thể dùng dd Ca(OH)2 để phân biệt 3 mẫu thử của Al,Al203,Si02.
+Mẫu thử nào tan có sủi bọt khí là Al.
Ca(OH)2+2Al+2H20=>Ca(Al02)2+3H2
+Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là Si02.
Si02+Ca(OH)2=>CaSi03+H20
+Mẫu thử nào tan là Al203.
Al203+Ca(OH)2=>Ca(Al02)2+H20
b;
Trích các mẫu thử
Cho mẫu thử đi qua dd Ca(OH)2 dư nhận ra:
+CO2 làm vẩn đục
+Các khí còn lại ko có hiện tượng
Cho que đóm vào 3 khí còn lại nhận ra:
+Que đóm cháy mạnh là oxi
+Còn lại ko duy trì sự cháy
Đốt 2 khí này nhận ra:
+H2 có ngọn lửa màu xanh
+N2 ko cháy
a) Na2O + H2O → 2NaOH
K2O + H2O → 2KOH
b) SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
N2O5 + H2O → 2HNO3
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
d) Loại chất tạo ra ở câu a gồm NaOH, KOH là bazơ kiềm; loại chất tạo ra ở câu b gồm H2SO3, H2SO4,H2SO4 là axit, loại chất tạo ra ở câu c gồm NaCl, Al2(SO4)3 là muối.
Sự khác nhau giữa câu a và câu b là oxit của kim loại Na2O, K2O tác dụng với nước tạo thành bazơ, còn oxit của phi kim SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước tạo thành axit.
a) Na2O + H2O → 2NaOH
K2O + H2O → 2KOH
b) SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
N2O5 + H2O → 2HNO3
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
d) Loại chất tạo ra ở câu a gồm NaOH, KOH là bazơ kiềm; loại chất tạo ra ở câu b gồm H2SO3, H2SO4,H2SO4 là axit, loại chất tạo ra ở câu c gồm NaCl, Al2(SO4)3 là muối.Sự khác nhau giữa câu a và câu b là oxit của kim loại Na2O, K2O tác dụng với nước tạo thành bazơ, còn oxit của phi kim SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước tạo thành axit
FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)? + H2O
2FexOy + (6x-2y)H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
nhớ là trong công thức của FexOy thì Fe luôn có số oxy hóa là +2y/x còn O là -2. Vì vậy cân bằng nhớ là nhìn số lượng các nguyên tố ở hai bên để điền x, hay y cho chính xác.
A. 4FeS2+11O2 −→8SO2 + 2Fe2O3 (sự oxi hóa)
B. Al+H2SO4→Al2(SO4)3+H2 (PƯ hóa hợp)
C.2Na+Cl2−2NaCl (PƯ hóa hợp)
D. P2O5+3H2O→ 2H3PO4 (PƯ hóa hợp)
e)C2H4+bO2➝c2CO2+H2O
f)2Fe+3Cl2➝2FeCl3
h)NaOH+HCl➝H2O+NaCl
i)CH4+2O2➝CO2+2H2O
Tao thiệt tốt ahiii
\(\text{3Fe + 2O2 → Fe3O4}\)
\(\text{3H2 + N2 ↔ 2NH3}\)
\(\text{2Al + 3Cl2 → 2AlCl3}\)
\(\text{2H2O + 2K → H2 + 2KOH}\)
3Fe+2O2---->Fe3O4
N2+3H2----->.2NH3
2Al+3Cl2--->2AlCl3
2K+2H2O--->2KOH+H2
tui làm ở câu trước b hỏi ròi b xem lại xem đk