4 " MgCO3...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2. Viết các PTHH hoàn thành chuỗi biến hoá sau:

a)Mg " MgSO4 " MgCO3 " MgCl2 " Mg(NO3)2 " Mg(OH)2 " MgO

b)FeS2 " Fe2O3 " FeCl3" Fe(NO3)3" Fe(OH)3" Fe2(SO4)3"FeCl3

c) Cl2  g HCl  g H2  g H2O  g H2SO3  g FeSO3                             

d)KClO3 g O2 g H2O g H2 g Fe g FeSO4

 

Bài 3. Hoàn thành các PTHH sau:

a)FeCl3 +NaOH " NaCl +Fe(OH)3

b) Zn(OH)2 +BaSO4" ZnSO4 + Ba(OH)2

c)K... + Cu(NO3)2 " KNO3 + Cu………

d) CaCO3 + ……NO3"  ………+ Ca(NO)2

e)AgNO3 + HCl" AgCl + HNO3

g) MgCl2 +Na....."    NaCl +Mg….

h) Al(OH)3 +…NO3 "  Al(NO3)3  +…OH

i) CuSO4 + ……Cl" ……SO4 + CuCl2

k) K…+ AgNO3 " KNO3 + Ag………

l) PbCO3 + ……Cl " PbCl2 + …CO3

m) Ca(NO)2+…PO4" ………+ Ca3(PO4)2

n) FeCl+Ca "  Fe…. + CaCl2

Bài 4. Viết các PTHH hoàn thành các chuỗi biến hoá sau:

      Fe " Fe3O4  " FeCl3 " Fe(NO3)3

                            

                            Fe2O3 !  Fe(OH)3

Bài 5. Hòan thành các PTHH sau:

a/Na             +           H2O    g        NaOH                    b/H2O         +       ?        g      HNO3

c/H2O           +           BaO    g        ?                            d/?     +       H2O   g      KOH

e/SO3            +           H2O    g        H2SO4                              f/?      +       ?        Ca(OH)2

g/H2O           +           ?         g        H2CO3                                 h/?     +       ?        g      H3PO4

Bài 6. Cho các kim loại: Bạc, Natri, Sắt, Nhôm, Chì, Bạch kim, Đồng. Kim loại nào tác dụng với mỗi chất sau trong dung dịch: 

a- Đồng (II) clorua                   b-  Axit clohidric          c-  Bạc nitrat.        

Viết pthh xảy ra.

Bài 7. Viết PTHH thực hiện dãy biến hóa sau:
a/NaCl NaOH Na2CO3 NaHCO3NaClNa  Na2S  Na2SO4  NaOH NaHCO3 Na2CO3  Na2SO4 NaNO3 NaNO2
b/K K2OK2CO3KHCO3KCl KOHK2S K2SO4  KClKOHKHCO3
c/CaCl2Ca Ca(OH)2 CaCO3Ca(HCO3)2CaCO3CaOCaCl2 Ca(OH)2 CaCO3 Ca(NO3)2  CaCO3
d/MgMgSO4 MgCl2Mg(NO3)2Mg(OH)2  MgOMgSO4  Mg(OH)2 MgCl2  Mg(NO3)2
e/AlAl2O3AlNaAlO2Al(OH)3Al2(SO4)3 AlCl3 Al(NO3)3 Al(OH)3Al2O3  KAlO2 Al(OH)3

Bài 8. Hoàn thành các PTHH sau:

1.       Fe      +    CuSO FeSO4+Cu                         2.    BaCl2   +     H2SO4 

3.       MgCl2 +     AgNO3                                  4.    MgSO4 +     NaOH

5.         KMnO4                                                 6.    Zn         +     FeSO

7.         Ba(OH)2 + K2SO4                                        8. KHCO3    

Mong mn giúp tui tại tui cần gấp hiu hiu

 

                            

 

 

1

Bài 4,7,8 đang lỗi text ,em xem lại

20 tháng 12 2018

a) S + O2 \(\underrightarrow{to}\) SO2

2SO2 + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl

20 tháng 12 2018

b) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O

Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

7 tháng 8 2019

a/ Ba & Al ( tồn tại, vì Al không tan)

b/ Fe & Al ( tồn tại, 2 chất không tan)

c/ ZnO & Na2O ( tồn tại, ZnO tan ít)

d/ NaOH & NaHCO3 ( không tồn tại, 2 chất đều tan)

e/ NaOH & CuO ( tồn tại, CuO không tan)

f/ MgCO3 & BaCl2 ( tồn tại, MgCO3 không tan)

g/ Fe & CuSO4 ( tồn tại, Fe không tan)

h/ Cu & FeSO4 ( tồn tại, Cu không tan)

7 tháng 8 2019

1. Hỗn hợp nào sau đây không tồn tại khi cho vào H2O ? Giải thích vì sao ?

a/ Ba & Al

=> Không tồn tại

Ba => Ba(OH)2

Ba(OH)2 + Al

b/ Fe & Al

=> Tồn tại

c/ ZnO & Na2O

=> Không tồn tại

Na2O + H2O --> NaOH

NaOH + ZnO

d/ NaOH & NaHCO3

=> Không tồn tại

e/ NaOH & CuO

=> tồn tại

f/ MgCO3 & BaCl2

=> Không tồn tại

g/ Fe & CuSO4

=> Không tồn tại

h/ Cu & FeSO4

=> Tồn tại

2. Hoàn thành các PTHH sau:

a/ Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3

b/ Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + H2O

c/ H2SO4 + Ba(NO3)2 → HNO3 + BaSO4

d/ Ca(OH)2 + HCl → CaCl2 + H2O

e/ K2CO3 + BaCl2 → KCl + BaCO3

f/ MgCl2 + AgNO3 → Mg(NO3)2 + AgCl

g/ ZnSO4 + Na2CO3 → ZnCO3 + Na2SO4

h/ HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O

i/ (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + NH3 + H2O

k/ FeCl2 + Ag2SO4 → FeSO4 + AgCl

PTHH tự cân bằng nhé =))

5 tháng 8 2018

Fe(OH)2 + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + 2H2O

Fe(OH)3 + 3HCl \(\rightarrow\) FeCl3 + 3H2O

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O \(\underrightarrow{t^o}\) 4Fe(OH)3

Fe2(SO4)3 + Fe \(\rightarrow\) 2FeSO4

Cu + Fe2(SO4)3 \(\rightarrow\) CuSO4 + 2FeSO4

Cu + Cl2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuCl2

2Fe(NO3)3 + Fe \(\rightarrow\) 3Fe(NO3)2

5 tháng 8 2018

a. Fe(OH)2 + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + 2H2O

b. Fe(OH)3 + 3HCl \(\rightarrow\) FeCl3 + 3H2O

c. 4Fe(OH)2 +2O2 + H2O \(\rightarrow\) 4Fe(OH)3

d. Fe2(SO4)3 + 2H2O + SO2\(\rightarrow\) 2H2SO4 + 2FeSO4

e. Fe2(SO4)3 + Cu \(\rightarrow\) 2FeSO4 + CuSO4

f. Cu + HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2

g. Theo mình phải là: Fe(NO3)2 từ Fe(NO3)3

3Fe(NO3)3 + Fe \(\rightarrow\) 3Fe(NO3)2

28 tháng 11 2018

I.

a) pt

1) 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3

2) Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O

3) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 -> 2AlCl3 + 3BaSO4

4) AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 + 3NaCl

5) 2Al(OH)3 + 3Cu(NO3)2 -> 2Al(NO3)3 + 3Cu(OH)2

6) 2Al(NO3)3 + 3Mg -> 3Mg(NO3)2 + 2Al

7) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

8) Al2(SO4)3 + 6KOH -> 2Al(OH)3 + 3K2SO4

9) 2Al(OH)3 \(\underrightarrow{to}\) Al2O3 + 3H2O

10) 2Al2O3 \(\underrightarrow{đpnc}\) 4Al + 3O2

11) 2Al + 2NaOH + 2H2O -> 2NaAlO2 + 3H2

28 tháng 11 2018

b) pt:

1) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

2) FeCl2 + Zn -> ZnCl2 + Fe

3) Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

4) FeSO4 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4

5) Fe(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) FeO + H2O

6) FeO + H2 \(\underrightarrow{to}\) Fe + H2O

7) 2Fe + 3Cl2 \(\underrightarrow{to}\) 2FeCl3

8) 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 -> 2Fe(OH)3 + 3BaCl2

9) 2Fe(OH)3 \(\underrightarrow{to}\) Fe2O3 + 3H2O

10) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3H2O

11) 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) Fe3O4

12) Fe3O4 + 4CO \(\underrightarrow{to}\) 3Fe + 4CO2

13) 2Fe + 6H2SO4( đặc nóng) \(\underrightarrow{to}\) Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2

6 tháng 3 2020

a. Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O

FeCl3 + 3NaOH ----> Fe(OH)3 + 3NaCl

2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O

2Fe2O3 ----> 4Fe + 3O2

Fe +H2SO4 ---> FeSO4 + H2

FeSO4 + 2HNO3 ---> Fe(NO3)2 + H2SO4

6 tháng 3 2020

Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

a) Fe2O3+6HCl →2FeCl3+3H2O

FeCl3+3NaOH → Fe(OH)3+3NaCl

2Fe(OH)3 → Fe2O3 +3H2O

Fe2O3+3H2→ 2Fe+3H2O

Fe+H2SO4→ FeSO4+H2

FeSO4+Ba(NO3)2→ Fe(NO3)2+BaSO4

b)2 Al +3Cl2→ 2AlCl3

AlCl3+3NaOH → Al(OH)3+3NaCl

2Al(OH)3+3Fe(NO3)2→ 2Al(NO3)3+3Fe(OH)2

Al(NO3)3+3NaOH→ Al(OH)3 +3NaNO3

Al(OH)3→ Al2O3 +H2O

2Al2O3→ 4Al+3O2

c) MnO2 +4HCl→ Cl2+2H2O+MnCl2

Cl2+H2→ 2HCl

2HCl+Mg→ MgCl2 +H2

MgCl2+2AgNO3→ Mg(NO3)2 +2AgCl

Mg(NO3)2+3NaOH→ Mg(OH)2 +2NaNO3

Mg(OH)2→ MgO+H2O

Bài 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết (trình bày bằng sơ đồ):

a. 3 dung dịch: HCl ; Na2SO4 ; KOH.

-Cho QT vào

+Làm QT hóa đỏ là HCl

+Làm QT hóa xanh là KOH

+K làm QT đổi màu là Na2SO4

b. 4 dung dịch: HCl ; H2SO4 ; NaOH ; NaCl

Cho QT vào

+Làm QT hóa xanh là HCl,H2SO4(N1)

+Làm QT hóa xanh là NaOH

+Ko làm QT đổi màu NaCl

-Cho dd BaCl2 vào N1

+Tạo kết tủa trawsg là H2SO4

H2SO4+BaCl2--->2HCl+BaSO4

+K có ht là HCl

c. 4 d: HNO3 ; NaOH ; Ca(OH)2 ; HCl

-Cho QT vào

=Làm QT hóa đỏ là HCl và HNO3(N1)

+Làm QT hóa xanh là NaOH,Ca(OH)2(N2)

+Códd AgNO3 vào N1

+Tạo kết tủa trắng là HCl

HCl+AgNO3--->AgCl+HNO3

+K có hiện tượng là HNO3

-Sục khí CO2 vào 2 dd Ca(OH)2 và NaOH

+Tạo kết tủa là Ca(OH)2

Ca(OH)2+CO2--->CaCO3+H2O

+K có ht là NaOH

NaOH+CO2--->Na2CO3+H2O

d. 3 kim loại: Al ; Fe ; Cu

-Cho qua dd HCl

+Tạo khí là Fe và Al(N1)

Fe+2HCl--->FeCl2+H2

2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2

+ k có ht là Cu

-Cho dd NaOH dư vào N1

+Tạo khí là Al

2Al+2H2O+2NaOH----->2NaAlO2+3H2

+K có ht là Fe

f. 2 oxit bazơ: CaO và MgO

Cho vào nước

+Tan là CaO

CaO+H2O--->Ca(OH)2

+K tan là MgO

14 tháng 11 2018

Câu 1:

b) - Nhúng quỳ tím vào 3 lọ dung dịch trên. Nếu:

+ Quỳ tím chuyển xanh thì dung dịch ban đầu là KOH, dán nhãn

+ Quỳ tím không chuyển màu thì dung dịch ban đầu là K2SO4 và KCl (nhóm 1)

- Lấy ở mỗi lọ dung dịch trong nhóm 1 một lượng khoảng 1 ml dung dịch cho vào 2 ống nghiệm riêng biệt.

- Nhỏ từ từ một vài giọt dung dịch BaCl2 vào lần lượt 2 ống nghiệm trên. Nếu:

+ Xuất hiện kết tủa trắng thì dung dịch ban đầu là K2SO4, dán nhãn

+ Không xảy ra hiện tượng gì là KCl, dán nhãn

PTHH: BaCl2 + K2SO4 → BaSO4↓ + 2KCl

BaCl2 + KCl → X

14 tháng 11 2018

Câu 2:

1) 2Mg + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2MgO

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2

MgCl2 + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2AgCl↓

Mg(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Mg(OH)2

17 tháng 10 2019

a)

\(\left(1\right)FeCl_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

\(\left(2\right)Fe\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}FeO+H_2O\)

\(\left(3\right)FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)

\(\left(4\right)FeSO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

b)

\(\left(1\right)MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

\(\left(2\right)MgSO_4+BaCl_2\rightarrow MgCl_2+BaSO_4\downarrow\)

\(\left(3\right)MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

\(\left(4\right)Mg\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\)

17 tháng 10 2019

a) FeCl2+2NaOH--->2NaCl+Fe(OH)2

Fe(OH)2--->FeO+H2O

FeO+H2SO4--->FeSO4+H2O

FeSO4+2NaOH-->Fe(OH)2+Na2SO4

b) MgO+ H2SO4--->MgSO4+H2O

MgSO4+ BaCl2---->MgCl2+BaSO4

MgCl2+ 2AgNO3---->Mg(NO3)2+ 2AgCl

Mg(NO3)2+ 2NaOH---> Mg(OH)2+2NaNO3

19 tháng 12 2019

Loại B vì muối Cu2+ xanh

Loại C vì FeSO4 trắng xanh

Loại D toàn kết tủa

\(\rightarrow\) A

Bài tập 1: Viết các PTHH hoàn thành các chuỗi phản ứng sau: a/ Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → Fe(NO3)3 b/ Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 c/ Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al → AlCl3 d/ FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → Fe3O4 Bài tập 2: Có 3 kim loại là Al, Ag, Fe. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết từng kim loại. Bài tập 3: Viết PTHH điều chế a/ CuSO4 từ...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Viết các PTHH hoàn thành các chuỗi phản ứng sau:

a/ Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → Fe(NO3)3

b/ Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl2 → Fe(OH)2

c/ Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al → AlCl3

d/ FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → Fe3O4

Bài tập 2: Có 3 kim loại là Al, Ag, Fe. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết từng kim loại.

Bài tập 3: Viết PTHH điều chế

a/ CuSO4 từ Cu.

b/ MgCl2 từ Mg, MgSO4, MgO, MgCO3

Bài tập 4: Bạc có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào để thu được bạc tinh khiết? Các hóa chất coi như có đủ.

Bài tập 5: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết từng kim loại Fe, Cu, Ag đựng trong mỗi lọ riêng biệt.

Bài tập 6: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 4 oxit sau: CaO, P2O5, Na2O, MgO.

9

Câu 6:

- Thử vs lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho nước vào từng mẫu thử, quan sát:

+) Không tan => MgO

+)Tan, tạo thành dd => 3 chất còn lại

PTHH: P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

Na2O + H2O -> 2 NaOH

CaO + H2O -> Ca(OH)2

- Dùng quỳ tím cho vào từng dd chưa nhận biết được, quan sát:

+)Qùy tím hóa đỏ => Đó là dd H3PO4 => Oxit ban đầu là P2O5

+) Qùy tím hóa xanh => 2 dd còn lại.

- Dẫn luồng khí CO2 qua 2 dd chưa nhận biết dc, quan sát:

+) Có kết tủa trắng => kết tủa là CaCO3 => dd nhận biết là dd Ca(OH)2 => Oxit ban đầu là CaO

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 (trắng ) + H2O

+) Không có kết tủa trắng => nhận biết dd NaOH => oxit ban đầu là Na2O

BT5:

- Trích vs lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho vài giọt dd HCl vào từng mẫu thử, quan sát:

+) Có xuất hiện khí không màu bay ra => Đó là khí H2 => chất rắn ban đầu là Fe.

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

- Dẫn luồng khí clo (Cl2) vào 2 mẫu thử ch nhận biết dc, quan sát:

+) Có kết tủa trắng => AgCl => Nhận biết ban đầu là Ag.

PTHH: 2 Ag + Cl2 -to-> 2AgCl

+) Có kết tủa màu trắng lục sau phản ứng => CuCl2 => Chất rắn ban đầu là Cu.

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

1 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/YcxCGPe.jpg
1 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/rTwMXGg.jpg