Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{Bài 1 :}\)
a) 2436 : x = 12
=> x = 2436 : 12 = 203
Vậy x = 203
b) 6x – 5 = 613
=> 6x = 613 + 5 = 618
=> x = 618 : 6 = 103
Vậy x = 103
c)12 . (x – 1) = 0 |
=> x - 1 = 0
=> x = 1
Vậy x = 1
0 : x = 0
=> x ∈ N*
Vậy x ∈ N*
\(\text{Bài 2 :}\)
a) (x – 47) – 115 = 0 => x - 47 = 115 => x = 115 + 47 = 162 Vậy x = 162 |
b)(x + 74) – 318 = 200 |
=> x + 74 = 518
=> x = 444
Vậy x = 444
c) 315 + (146 – x) =401 => 146 - x = 401 - 315 = 86 => x = 146 - 86 = 60 Vậy x = 60
|
TL ;
A = { x E N / 0 ;1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
B = { x E N / 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
C = { x E N / 0 ; 1 }
D = { x E N / 0 ; x ; y }
Chúc bạn học tốt nhé !
Bài 3 :
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
=> A = ( 33 + 26 ) . 8 : 2 = 236
Vậy A = 236
\(\text{#Hok tốt!}\)
a) 2 . 31 . 12 + 4 . 6 . 42 + 8 . 27 . 3
= 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27
= 24 . ( 31 + 42 + 27 )
= 24 . 100
= 2400
Vì máy tính mình k đánh đc công thức toán nên dấu chia là dấu chia hết nhé.
Ta có: ( 3n + 5 ) : ( n - 3 )
n - 3 : n - 3 => 3( n - 3 ) : n - 3 => 3n - 9 : n -3
=> ( 3n + 5 ) - ( 3n - 9 ) : n - 3
=> 3n + 5 - 3n + 9 : n - 3
=> 14 : n - 3 => n - 3 \(\varepsilon\)Ư(14) = { 1; 2; 7; 14 }
Ta có bảng sau:
x-3 | x |
1 | 4 |
2 | 5 |
7 | 10 |
14 | 17 |
Vậy, x\(\varepsilon\){ 4; 5; 10; 17 }
a) (x - 45) . 27 = 0
=> x - 45 = 0
x = 45
Vậy x = 45.
b) 23 (42 - x) = 23
42 - x = 23 : 23
42 - x = 1
x = 42 - 1
x = 41
Vậy x = 41.