Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Lấy BaCl2 cho lần lượt vào 3 mẫu thử.
Các phương trình phản ứng xảy ra:
Mẫu không có kết tủa là HCl. Lấy HCl cho vào kết tủa, BaSO3 tan.
Đáp án A
Để phân biệt các dung dịch: H C l , K O H , C a ( N O 3 ) 2 , B a C l 2 người ta dùng quì tím và A g N O 3 vì:
|
HCl |
KOH |
C a ( N O 3 ) 2 |
B a C l 2 |
Quì tím |
Đỏ |
Xanh |
Tím |
Tím |
A g N O 3 |
x |
x |
Không hiện tượng |
Kết tủa trắng |
Dấu x là đã nhận biết được rồi
Phương trình hóa học: B a C l 2 + 2 A g N O 3 → 2 A g C l ↓ + B a ( N O 3 ) 2
Đáp án B
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
Cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào các mẫu thử trên
- Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là BaCl2
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓+ 2HCl
- Mẫu thử nào tạo khí mùi hắc là Na2SO3
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4+ SO2 ↑+ H2O
- Mẫu thử tạo mùi trứng thối là K2S
K2S + H2SO4 → K2SO4 + H2S↑
Cho dung dịch BaCl2 vừa mới nhận được lần lượt vào hai mẫu thử còn lại:
- Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là MgSO4
BaCl2 + MgSO4 → BaSO4↓ + MgCl2
- Mẫu thử không có hiện tượng gì là KNO3
1. Cho HNO3 tác dụng với từng chất:
- Có tác dụng -> Na2CO3
- Không tác dụng -> AgNO3, KNO3
Cho từng chất tác dụng với Na2CO3 vừa nhận biết được:
- Có tác dụng -> AgNO3
- Không tác dụng -> KNO3
2. Cho H2SO4 tác dụng với từng chất:
- Có tác dụng:
+ Kết tủa trắng -> BaCl2
+ Có khí không màu, mùi hắc thoát ra -> K2SO3
- Không tác dụng -> NaCl
3. Cho thử quỳ tím:
- Đổi màu xanh -> Ba(OH)2
- Đổi màu đỏ -> HCl, H2SO4 (1)
- Không đổi màu -> NaCl, K2SO3 (2)
Cho từng chất (1) tác dụng với từng chất (2), có 2 cặp chất tác dụng với nhau:
- HCl và K2SO4
- NaCl và H2SO4
Nhúng giấy quỳ tím lần lượt vào dung dịch mẫu thử. Nhận ra:
- Dung dịch NaOH, Na2SO3 : quỳ hóa xanh (nhóm 1)
- Dung dịch H2SO4 : quỳ hóa đỏ
- Dung dịch Na2SO4,BaCl2 : quỳ không đổi màu (nhóm 2)
Cho H2SO4 vào nhóm 1 nhận ra Na2SO3 vì có khí thoát ra
Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O
Chất còn lại là NaOH không hiện tượng.
- Cho Na2SO3 vào nhóm 2 nhận ra BaCl2 vì xuất hiện kết tủa trắng.
BaCl2 + Na2SO3 BaSO3 + 2NaCl
Ba dung dịch còn lại không hiện tượng
- Cho BaCl2 vào 3 dung dịch còn lại nhận ra Na2SO4 vì có kết tủa trắng xuất hiện
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
Trích mẫu thử rồi cho AgNO3 vào lần lượt các dung dịch
- Nhóm 1: có kết tủa trắng xuất hiện là: NaCl, BaCl2.
- Nhóm 2: không có hiện tượng là: NaNO3, Ba(NO3)2.
Ở mỗi nhóm dùng Na2SO4 để phân biệt
- Có kết tủa trắng xuất hiện là: BaCl2.
- Có kết tủa trắng xuất hiện là: Ba(NO3)2
dùng quỳ tím. phân biệt được hai chất
+ quỳ chuyển đỏ===> H2S04
+ quỳ chuyển xanh====> Ba(oh)2
sau đó dùng hai chất đã phân biệt được, cụ thể là sd Ba(0H)2.
cho vào 3 dd còn lại.
+ thu được kết tủa trắng là: Na2S03, VÀ Na2SO4 (1)
+ chất k hiện tượng là NaCl
- còn lại 2 chất ở (1)
dùng H2S04( nhận biết được ở trên)
+ chất tạo khí====> Na2S03 ( KHÍ S02)
+ còn lại là Na2S04
bạn tự viết các pt nhá
Đáp án D
Cho Natri Cacbonat vào các mẫu thử
- mẫu thử nào tạo khí không màu không mùi là HCl
\(Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O\)
- mẫu thử nào không hiện tượng gì là KCl
Đáp án B
Lời giải
Dùng dung dịch BaCl2 để phân biệt các dung dịch : H2SO4 loãng, Ba(OH)2 và HCl
|
H2SO4 loãng |
Ba(OH)2 |
KCl |
Dung dịch BaCl2 |
Kết tủa trắng |
Không hiện tượng |
Không hiện tượng |
Dung dịch H2SO4 |
|
Kết tủa trắng |
Không hiện tượng |
Đầu tiên dùng dung dịch BaCl2 sẽ nhận biết được H2SO4 loãng:
Dùng dung dịch H2SO4 vừa nhận biết được để nhận biết các dung dịch Ba(OH)2 và HCl: