Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Answer:
Bài 1:
Tóm tắt:
\(P=F=500m\)
\(S=250cm^2=0,025m^2\)
__________________________
\(p=?\)
Giải:
Áp suất người này tác dụng lên mặt sàn:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{500}{0,025}=20000Pa\)
Bài 2:
Tóm tắt:
\(d=10300N\text{/}m^3\)
\(h=10900m\)
\(p_1=1957.10^3N\text{/}m^2\)
____________________
a) \(p=?\)
b) \(h_1=?\)
Giải:
a) Áp suất tại điểm nằm ở độ sâu 10900m:
\(p=d.h=10300.10900=112270000Pa\)
b) Từ công thức \(p=d.h\) ta suy ra:
Độ cao của tàu so với mực nước biển:
\(h_1=\frac{p_1}{d}=\frac{1957.10^3}{10300}=190m\)
Bài 1:
a) Tàu đang nổi lên. Ta khẳng định được như vậy do áp suất chất lỏng được viết bởi công thức: \(p=d.h\Rightarrow\) \(p\) và \(h\) tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ \(d\). Mà \(d\) ở 2 địa điểm trên bằng nhau => Ở áp suất \(2,02.10^6N\)/\(m^2\) thì độ sâu sẽ sâu hơn ở áp suất \(0,86.10^6N\)/\(m^2\).
b) Áp dụng công thức tinh áp suất chất lỏng: \(p=d.h\Rightarrow h=\frac{p}{d}=\frac{p}{10300}\)
Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là độ sâu của tàu ở áp suất \(2,02.10^6N\)/\(m^2\) và ở áp suất \(0,86.10^6N\)/\(m^2\).
=> \(h_1=\frac{2,02.10^6}{10300}\approx196,1\left(m\right);h_2=\frac{0,86.10^6}{10300}\approx83,5\left(m\right)\)
Bài 2: Tóm tắt
\(h=18cm\)
\(d_2=10300N\)/\(m^3\)
\(d_1=7000N\)/\(m^3\)
______________
\(h_1=?\)
Giải
Ta có: \(p_A=p_B\Rightarrow d_2.h_2=d_1.h_1\Rightarrow d_2.\left(h_1-h\right)=d_1.h_1\Rightarrow10300h_1-7000h_1=10300h\)
\(\Rightarrow3300h_1=10300.18\Rightarrow h_1\approx56,19\left(cm\right)\)
a) Áp suất tác dụng lên đáy biển:
p = d x h = 10300 x 800 = 8240000 (N/m2).
b) Áp suất tác dụng lên tàu ngầm:
p = d x h = 10300 x 300 = 3090000 (N/m2).
c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên tàu ngầm:
FA = d x V = 10300 x 5000 = 51500000 (N).
Lực đẩy Acsimet không phụ thuộc vào độ sâu.
Ta có Fa = dl. Vcc
Với dl là trọng lượng riêng của chất lỏng
Vcc = V là thể tích của vật nếu như nhúng chìm hoàn toàn
Do đó lực đẩy Ác - si - mét không đổi nếu như nhúng ở các độ sâu khác nhau
Đổi V = 2dm^3 = 0,002m^3
Khi nhúng trong nước :
Fa = 10000 . 0,002 = 20N
Khi nhúng trong rượu :
Fa' = 8000 . 0,002 = 16N
Tóm tắt:
\(h=32m\)
\(d=10300N\)/m3
a) \(p=?\)
b) \(p=206000N\)/m2
\(h=?\)
GIẢI :
a) Áp suất nước biển lên thợ lặn :
\(p=d.h=10300.32=329600\left(Pa\right)\)
b) Độ sâu của thợ lặn lúc này là:
\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)
Tóm tắt:
h1=90m
h2=90+30=120m
d=10300N3
p1=? , p2=?
Giải
Áp suất chất lỏng tác dụng lên mặt ngoài ở thân tàu là:
p1= d. h1=10300.90=927000 (Pa)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên thân tàu khi tàu lặn xuống thêm 30m là:
p2=d.h2=10300.120=1236000 (Pa)
Đáp số.....
a) Áp suất chất lỏng tác dụng lên mặt ngoài thân tàu là :
p = d * h = 90 . 103000 = 927000 (N/m2)
b) Nếu cho tàu lặn thêm 30m nữa thì khoảng cách từ thân tàu đến mặt thoáng nước biển là :
90 + 30 = 120 (m)
=> Áp suất chất lỏng tác dụng lên thân tàu khi lặn thêm 30m là :
p1 = d1 * h1 = 120 * 10300 = 1236000 (N/m2)
Đáp số : a) 927000 N/m2
b) 1236000 N/m2
2 dm3 =2.10-3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong nước là
FA =V.dnước =20 (N)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong rượu là
FA =V.drượu=15.8(N)
Bài 2:
\(P=F=p.S=1,7.10^4.0,03=510\left(N\right)\)
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{510}{10}=51\left(kg\right)\)
Bài 3:
\(P=F=p.S=\left(1,7.10^4\right).0,03=510\left(N\right)\)
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{510}{10}=51\left(kg\right)\)
a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điều này chứng tỏ tàu ngầm đã nổi lên.
b) Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước:
\(h_1=\dfrac{p_1}{d_1}=\dfrac{2,02.10^6}{10300}\approx196\left(m\right)\)
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau:
\(h_2=\dfrac{p_2}{d_2}=\dfrac{0,86.10^6}{10300}\approx83,5\left(m\right)\)
Bài 4:
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là:
\(F_{nước}=d_{nước}.V=10000.0,002=20\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong rượu là:
\(F_{rượu}=d_{rượu}.V=8000.0,002=16\left(N\right)\)
=> Lực đẩy Ác - si - mét không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau vì lực đẩy Ác - si - mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.