Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bán kính của bánh xe đạp là:
Khi xe đạp chuyển động thẳng đều, một điểm M trên vành bánh xe đối với người quan sát ngồi trên xe chỉ chuyển động tròn đều. (Đối với mặt đất, điểm M còn tham gia chuyển động tịnh tiến) khi đó tốc độ dài của M bằng tốc độ dài của xe: v = 12 km/h = 10/3 m/s.
Tốc độ góc của một điểm trên vành bánh đối với người ngồi trên xe là:
Đổi đơn vị : \(60\text{ cm}=0,6\text{ m}\) ; \(15\text{ km/h}=\frac{25}{6}\text{ m/s}\)
Vì xe đạp chuyển động với vận tốc \(\frac{25}{6}\text{ m/s}\) nên tốc độ dài của một điểm nằm trên vành bánh xe chính bằng \(\frac{25}{6}\text{ m/s}\).
Tốc độ góc của một điểm nằm trên vành bánh xe là : \(\omega=\frac{v}{r}=\frac{\frac{25}{6}}{60}=\frac{5}{72}\text{ (rad/s)}\).
Vậy tốc độ dài và tốc độ góc của 1 điểm nằm trên vành bánh xe lần lượt là : \(v=\frac{25}{6}\text{ m/s}\), \(\omega=\frac{5}{72}\text{ rad/s}\).
Khi xe đạp chuyển động thẳng đều, một điểm M trên vành bánh xe đối với người quan sát ngồi trên xe chỉ chuyển động tròn đều. (Đối với mặt đất, điểm M còn tham gia chuyển động tịnh tiến) khi đó tốc độ dài của M bằng tốc độ dài của xe :
bài 1: Chọn chiều dương là chiều chuyển động, góc thời gian lúc xe 1 bắt đầu cđ.
pt cđ của xe 1: x1= v01.t + a1.t2/2 = 0,25.t2
pt cđ của xe 2: x1= v02.t = 10t
Khi xe 1 đuổi kịp xe 2: x1=x2 <=> 0,25.t2=10t <=> t = 40s
=> S1 = 0,25.402=400m ; v1 = 0,5.40 = 20 m/s
bài 2: Chọn chiều dương là chiều cđ, góc thời gian lúc xe ô tô khởi hành từ A.
ptvt xe 1: v1 = 0,5.t ; ptvt xe 2: v2 = 5 + 0,3t
ptcđ xe 1: x1 =-0,25.t2 ; ptcđ xe 2: x2 = -125 + 5t + 0,15.t2
a. gặp nhau <=> x1 = x2 <=>-0,25.t2 = -125 + 5t + 0,15.t2 <=> t = 18,3s
vị trí gặp nhau: |-0,25*t2| = 84m -> cách A 84m
v1 = ... ; v2 = ....
b. xe từ A -> B:-125 = -0,25.t2 <=> t = 10\(\sqrt{5}\)s => xe A đi được 125m
=>qđ xe từ B đi được: x2 = 61,8m
| Khi vào khúc quanh người và xe nghiêng về phía tâm khúc quanh. Người và xe chịu tác dụng của trọng lực \(\overrightarrow{P}\), phản lực đàn hồi của mặt đường \(\overrightarrow{N}\) và lực ma sát \(\overrightarrow{F_{ms}}\). ( Hợp lực \(\overrightarrow{N}\) và \(\overrightarrow{F_{ms}}\) là phản lực tổng cộng \(\overrightarrow{Q}\) của mặt đường do xe nghiêng). |