Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính khối lượng sắt (III) oxit và đồng (II) oxit rồi cộng lại ra 24g
xin lỗi vì ảnh to như thế
link: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/553376.html
bài này ở cuối nha, nó tên là bài 17
2.
PTHH:
Fe2O3 + 3H2 --> (nhiệt độ) 2Fe + 3H2O (1)
3Fe + 2O2 --> ( nhiệt độ) Fe3O4 (2)
nFe3O4=23.2 : 232 = 0.1 (mol)
PTHH (2) => nFe= 3nFe3O4 = 0.1 * 3 = 0.3 (mol)
=> b = mFe= 0.3*56 = 16.8 (g)
PTHH (1) => nFe= 2nFe3O4= 0.3 : 2 = 0.15 (mol)
1 Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các khí riêng biệt: hiđro, oxi, không khí.
ta đốt các khí
khí cháy , có tiếng nổ nhỏ :H2
2H2+O2-to->2H2O
ơcòn lại là O2 , kk
sau đó là cho tàn đóm còn đỏ
tàn đó bùng cháy là O2
còn lại là kk
=> a = mFe2O3 = 0.15 * 160 = 24 (g)
PTHH:
Cu+2H2SO4→ CuSO4+ SO2+ 2H2O
x_______________________x
2Fe+ 6H2SO4→ Fe2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O
y ______________________ 1,5y
Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}\text{64x+ 56y= 17,6}\\\text{x+1,5y= 0,4 }\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
Chất kết tủa sau khi pư với NaOH: Cu(OH)2 và Fe(OH)3
a(g) chất rắn gồm: CuO: 0,1 mol và Fe2O3 : 0,1 mol
⇒ a= 0,1.80+0,1.160=24 g
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%
a) nFe2O3=m/M=3,2/160=0,02(mol)
nH2=V/22,4=11,2/22,4=0,5(mol)
PT:
Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2Fe + 3H2O
1.............3.................2...............3 (mol)
0,02->0,06 ->0,04 ->0,06(mol)
b) Chất dư là H2
Số mol H2 dư: 0,5-0,06=0,44(mol)
mH2 dư=n.M=0,44.2=0,88(g)
c)
PT:
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
1..........2..............1..........1 (mol)
0,04->0,08 -> 0,04 ->0,04 (mol)
=> mHCl=n.M=0,08.36,5=2,92(gam)
mFeCl2=n.M=0,04.127=5,08(gam)
Chúc bạn học tốt
\(BTKL:\)
\(m_{O_2}=34-20.4=13.6\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{13.6}{32}=0.425\left(mol\right)\)
\(BTNTO:\)
\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=2\cdot0.425=0.85\left(mol\right)\)
\(BTNTH:\)
\(n_{HCl}=2n_{H_2O}=2\cdot0.85=1.7\left(mol\right)\)
\(m_{Muối}=m_{Kl}+m_{Cl^-}=20.4+1.7\cdot35.5=80.75\left(g\right)\)