K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2020

1. Phương thức biểu đạt: biểu cảm.

2. Đây là lời của mẹ nói với con.

3. Câu hỏi tu từ

4. Biết sống vì người khác.

6 tháng 6 2021

2 câu thơ cho thấy tầm quan trọng của một tập thể, khi có một con người, mọi thứ trở nên nhỏ bé, lẻ loi, sống cũng mau lụi tàn như ''đốm lửa'' mà thôi!

Ai giúp mình bài này với ạ!Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu:Mỗi nghề có một lời ruDở hay thầy cũng chọn ru khúc nàyLời ru của gió màu mây Con sông của mẹ đường cày của cha Bắt đầu cái tuổi lên ba Thầy ru điệp khúc quê nhà cho em Yêu rồi cũng nhớ yêu thêm Tình yêu chẳng có bậc thềm cuối đâu! Thầy không ru đủ nghìn câu Biết con chữ cũng đứng sau cuộc đời Tuổi thơ em có...
Đọc tiếp

Ai giúp mình bài này với ạ!

Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu:

Mỗi nghề có một lời ru
Dở hay thầy cũng chọn ru khúc này

Lời ru của gió màu mây 
Con sông của mẹ đường cày của cha 
Bắt đầu cái tuổi lên ba 
Thầy ru điệp khúc quê nhà cho em 
Yêu rồi cũng nhớ yêu thêm 
Tình yêu chẳng có bậc thềm cuối đâu! 
Thầy không ru đủ nghìn câu 
Biết con chữ cũng đứng sau cuộc đời 
Tuổi thơ em có một thời 
Ước mơ thì rộng như trời, ngàn năm

Như ru ánh lửa trong hồn
Cái hoa trong lá, cái mầm trong cây 
Thầy ru hết cả mê say 
Mong cho trọn ước mơ đầy của em.

Mẹ ru em ngủ tròn đêm 
Thầy ru khi mặt trời lên mỗi ngày 
Trong em hạt chữ xếp dày 
Đừng quên mẹ vẫn lo gầy hạt cơm.    (Trích Lời ru của thầy, Đoàn Vị Thượng)

 Câu 1. Xảc định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên.

 Câu 2. Bằng “lời ru” của mình, người thầy trong bài thơ mong muốn gợi lên những đìều gì trong tâm hồn học trò?

 Câu 3. Chi ra và nêu hiệu quả của biện phảp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ: “Tuổi thơ em có một thời/Ươ'c mơ thì rộng như trời, ngàn năm”

 Câu 4. Viết đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng từ 7 đến 10 câu) trình bày suy nghĩ cùa em về thông điệp được gửi gắm trong hai câu thơ “Thầy không ru đủ nghìn câulBiểt con chữ cũng đứng sau cuộc đời”.

 

0
15 tháng 4 2019

Giúp mich vs ạ

25 tháng 11 2021

1 + 2 = ?

hả các anh lớp cao nhắc em

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu sau:Em thấy không,tất cả đã xa rồiTrong tiếng thở của thời gian rất khẽTuổi thơ kia ra đi cao ngạo thếHoa súng tím vào trong mắt lắm mê sayChùm phượng hồng yêu dấu ấy rời tayTiếng ve trong veo xé đôi hồ nướcCon ve tiên tri vô tâm báo trướcCó lẽ 1 người cũng bắt đầu yêuMuốn nói bao nhiêu,muốn khóc bao nhiêuLời hát đầu xin hát về trường cũ1...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu sau:

Em thấy không,tất cả đã xa rồi

Trong tiếng thở của thời gian rất khẽ

Tuổi thơ kia ra đi cao ngạo thế

Hoa súng tím vào trong mắt lắm mê say

Chùm phượng hồng yêu dấu ấy rời tay

Tiếng ve trong veo xé đôi hồ nước

Con ve tiên tri vô tâm báo trước

Có lẽ 1 người cũng bắt đầu yêu

Muốn nói bao nhiêu,muốn khóc bao nhiêu

Lời hát đầu xin hát về trường cũ

1 lớp học buâng khuâng màu xanh rủ

Sân trường đêm-rụng xuống trái bàng đêm

Câu 1 : Xác định PTBĐ chính của đoạn thơ

Câu 2 : Tại sao nhân vật trữ tình lại '' Muốn nói bao nhiêu,muốn khóc bao nhiêu '' ?

Câu 3 : Phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ trong câu thơ : Tiếng ve trong veo xé đôi hồ nước

Câu 4 : Nôi dung đoạn thơ đã chạm vào miền cảm xúc nào trong em ? ( Viết khoảng 4-5 câu )

 

1
16 tháng 5 2021
Em.lớp 8...
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:           “Lí tưởng sống là lẽ sống, là cái đích mà con người hoặc cộng đồng khao khát muốn đạt được". Quả thực, mỗi con người đều cần xác định được cho mình mục đích sống vì cái gì? Vì ai? Mỗi thời đại đều cần có lí tưởng sống khác nhau. Chúng ta nên sống sao cho sau này không phải hối hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí. Vâng, mỗi...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

 

          “Lí tưởng sống là lẽ sống, là cái đích mà con người hoặc cộng đồng khao khát muốn đạt được". Quả thực, mỗi con người đều cần xác định được cho mình mục đích sống vì cái gì? Vì ai? Mỗi thời đại đều cần có lí tưởng sống khác nhau. Chúng ta nên sống sao cho sau này không phải hối hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí. Vâng, mỗi người trong chúng ta lí tưởng phải thực sự xác định từ hôm nay.

 

                                                                                                                                 (Sưu tầm)

a. Xác định nội dung của đoạn văn. (0,75đ)

b. Xác định lời dẫn trong đoạn văn. Đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? (0,75đ)

1
8 tháng 11 2021

a.nói về lí tưởng sống , cuộc sống , ý chí và những điều xung quanh con người 

b.gián tiếp nhé

2 tháng 3 2020

1. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận.

2. Đó là khúc ca lao động và tác giả thay lời những người ngư dân.

Câu thơ có từ hát được dùng nghệ thuật ẩn dụ:  “Câu hát căng buồm cùng gió khơi”:

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “câu hát căng buồm” -> tái hiện vẻ đẹp tâm hồn, niềm vui lao động của người dân chài.

-> Đoàn thuyền ra khơi trong niềm vui, tình yêu lao động và mang trong đó mang theo khát vọng về những khoang cá đầy ắp, bội thu.

TL
26 tháng 6 2021

1. Phương thức BĐ chính : biểu cảm

2. Biện pháp tu từ so sánh :

+ Nêu so sánh cái gì 

+ Làm nổi bật tình anh em trong gia đình , so sánh với tay chân - tay và chân là hai thứ trên cơ thể con người và không thể tách rời . Ngụ ý anh em trong nhà luôn luôn gắn bó với nhau , yêu thương nhau .

+ Làm tăng sức gợi cảm.

3.

Bài khuyên chúng ta :

- ANh em một nhà cùng chung một mẹ phải quý trọng nhau , yêu thương nhau , giúp đỡ lẫn nhau , anh em hòa thuận cuộc sống hạnh phúc .

 

27 tháng 6 2021

Câu 4 viết kiểu gì vậy ạ :((

Biết cảm ơn mẹ cha bao nhiêu cho đủ trời ơiPhải tạ ơn quê hương, nước non, đồng bào bao lâu mới phảiNhìn mắt mẹ long lanh nhìn dòng người rực màu lửa cháyBao hùng dũng chiến binh trong con mềm yếu đến buồn cười!Ngày mai lại xin trở về với cuộc sống bình thường thôiCon chẳng dám làm anh hùng trong mắt mẹChỉ xin bé nhỏ làm con chim sẻĐậu ngay trước hiên ngắm mẹ thái rau bầu(trích...
Đọc tiếp

Biết cảm ơn mẹ cha bao nhiêu cho đủ trời ơi
Phải tạ ơn quê hương, nước non, đồng bào bao lâu mới phải
Nhìn mắt mẹ long lanh nhìn dòng người rực màu lửa cháy
Bao hùng dũng chiến binh trong con mềm yếu đến buồn cười!

Ngày mai lại xin trở về với cuộc sống bình thường thôi
Con chẳng dám làm anh hùng trong mắt mẹ
Chỉ xin bé nhỏ làm con chim sẻ
Đậu ngay trước hiên ngắm mẹ thái rau bầu

(trích Mẹ ơi mẹ ở đâu – Nồng Nần Phố)

1.       Xác định và chỉ ra tác dụng của thể thơ được sử dụng trong đoạn thơ trên?

2.       Tại sao khi đứng trước người mẹ, đứa con lại có cảm xúc “Bao hùng dũng chiến binh trong con mềm yếu đến buồn cười”?

3.       Tìm một câu thơ cũng viết về người mẹ mà em đã được học hoặc được đọc (ghi rõ tên bài thơ, tác giả)?

4.       Câu thơ “Chỉ xin bé nhỏ làm con chim sẻ” gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm của người con dành cho mẹ của mình?

3
9 tháng 4 2020

CHỜ TÍ

9 tháng 4 2020

????????????????

Bài 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ. Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh. 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của hai khổ thơ...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.

Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.

1. Xác định phương thức biểu đạt chính của hai khổ thơ trên. 2. Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu:

Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.

3. Đoạn trích trên thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với tiếng Việt? 4. Theo em, phải làm gì để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt?

Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“ Con ong làm mật yêu hoa

Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời

Con người muốn sống con ơi

Phải yêu đồng chi yêu người anh em

Một ngôi sao chẳng sáng đêm

Một thân lúa chín, chẳng nên mùa màng

Một người - đâu phải nhân gian?

Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!...

( Trích “ Tiếng ru” – Tố Hữu)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính.

Câu 2: Đây là lời của ai? Nói với ai ?

Câu 3 : Xác định biện pháp tu từ trong câu thơ :

« Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!... »

Câu 4 : Bài học em nhận thức được từ đoạn thơ trên.

0