Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : A B C D 4
Vì ABCD là hình vuông \(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{ABC}=\widehat{BCD}=\widehat{CDA}=90^0\)
\(\Rightarrow AB=BC=CD=AD=4\)cm
Áp dụng định lí pytago tam giác ADC vuông tại D ta có :
\(AC^2=AD^2+CD^2=16+16=32\Rightarrow AC=4\sqrt{2}\)cm
Vì ABCD là hình vuông nên 2 đường chéo bằng nhau AC = BD = 4\(\sqrt{2}\)cm
Bài 2 :
A B C D 3 căn27
Vì ABCD là hình chữ nhật nên \(AB=CD;AD=BC\)
Áp dụng định lí Pytago tam giác ACD vuông tại D ta có :
\(AC^2=AD^2+DC^2=27+9=36\Rightarrow AC=6\)cm
bài 2:
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
bài 2:
ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết
a) Tam giác ABC có AB2+AC2=BC2( 32+42=52)
=> Tam giác ABC vuông tại A
b)Xét tam giác DBA và tam giác DBE có
AB=BE
DBA=DBE ( vì BD là phân giác của góc ABC)
Cạnh BD chung
=> \(\Delta DBA=\Delta DBE\left(c.g.c\right)\)
c) Gọi O là giao điểm của BD và AE
Có tam giác DBA=tam giác DBE ( theo câu b)
=> AD=DE
Ta có AB=BE và AD=DE hay BD là đường trung trực của AE
Vậy \(AE⊥BD\)
d) Xét tam giác DCE vuông và tam giác DFA vuông có
AD=DE
FDA=CDE ( 2 góc đối đỉnh)
=> tam giác DCE= tam giác DFA ( cạnh góc vuông- góc nhọn)
=> DF=DC
=> tam giác DCF cân tại D
Tam giác DEA có DA=DE => Nó cân tại D
Mà CDF=ADE( 2 góc đối đỉnh)
=> FCD+DFC=DAE+DEA
=>2.FCD=2.DAE
=> FCD=DAE
Mà FCD và DAE là 2 góc so le trong
=> AE//CF
bài 1 : AH = \(\sqrt{119}\)cm
bài 2 : BN = \(\sqrt{49.54}\)cm
* hình tự vẽ
1/
Xét tam giác ABC: tam giác ABC là tam giác cân(gt) mà AH là đường cao(vì AH\(\perp\)BC)=> AH cũng là đường trung tuyến=> BH=HC
Ta có: BC=HB+HC, mà HB=HC(cmt)=> HB=HC=\(\frac{BC}{2}\)=> HB=HC= 5cm
Xét tam giác ACH, theo định lý Py ta go, có:
AH^2+ HC^2=AC^2
=> AH^2+ 5^2= 12^2
=> AH^2= 144-25
=> AH^2= 119=> AH= căn 119cm
2/ Xét tam giác BCA, theo định lý Py ta go, có:
BA^2+ AC^2= BC^2=> 12^2+5^2=BC^2
=> 144+25= BC^2=> BC^2= 169=>BC=13cm
Mà M là trung điểm BC(gt)=> MB=MC nên ta có BC=MB+MC=> MB=MC=\(\frac{BC}{2}\)=> MB=MC=6,5
Xét tam giác BMN, theo định lý Py ta go, có:
BN^2+NM^2= BM^2
=> BN^2+2,7^2=6,5^2=> BN^2 = 42,25-7,29=> BM^2= 34,96=> BM= căn 34,96cm
a: BC=10cm
C=AB+BC+AC=6+8+10=24(cm)
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔHBD
c: Ta có: ΔABD=ΔHBD
nên DA=DH
mà DH<DC
nên DA<DC
a,Xét tam giác abd và tam tam giác acd có
ab=ac
góc bad= góc cad
adchung
=>tam giác abd = tam giác acd (c.g.c)
b,vì tam giác abd=tam giác acd
=>góc adb =góc adc
mà góc adb + góc adc=180 độ
=>ad vuông góc với bc
c,bd=16:2=8cm
áp dụng định lí PY-TA-GO vào tam giác abd
ta có
ab^2=ad^2+bd^2
=>ad^2=ab^2-bd^2
=>ad=6cm
a) Xet tam giac ADB va tam giac ADC ta co
BA=CA theo gia thiet
goc BAD=goc ACD theo gia thiet
canh chung AD
nen suy ra:tam giac ADB=tam giac ADC theo truong hop canh goc canh
b) tu cau a ta co goc ADB= goc ADC hai goc tung ung
nen suy ra GOC ADB= gocADC =180:2=90DO
Vay ta co AD vuong goc voi BC
c)vi BD=1/2BC nen ta co BD =16:2 =8
vay theo dinh ly pi ta go ta co 10^2+8^2=100+64=164
nen ta co ADbang can bac 2 cua 164
Bài 2: D
Bài 3: B
Bài 4: B
bài 5: C