Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C H
a) Vì góc B bằng góc C (tam giác ABC cân tại A)
Và AB =AC
=> tam giác ABH bằng tam giác ACH (cạnh huyền góc nhọn)
b) Trong tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao => AH đồng thời là đường phân giác => AH là p/g góc BAC
c) C/m AH là đường trung tuyến như câu b => HB = HC = 3cm
tam giác ABH vuông tại H => \(AH^2+BH^2=AB^2\) => \(AH^2+3^2=5^2\) =>AH = 4cm
đúng nha
a, xét 2 tam giác ABH và ACH vuông tại H ta có:
AB=AC(gt),góc B=góc C từ đó suy ra nha!
b,trong tam giác cân dg cao vừa là dg phân giác trung trực, trung tuyến luôn nên ta suy ra AH là ............(đcpcm)
c, ta có BH=HC=BC/2=6/2=3
áp dụng đ/lí py-ta-go cho tam giác vuông ABH ta có
AB^2=AH^2+BH^2
suy ra: AH^2=AB^2-BH^2
=5^2- 3^2= 25-9 đến đây dễ lắm lun rồi đó bạn!!
a: Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
AH chung
Do đó ΔABH=ΔACH
Suy ra: HB=HC
hay H là trung điểm của BC
b: TA có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến
nên AH là đường cao
c: Xét ΔADB và ΔBCA có
AD=BC
\(\widehat{DAB}=\widehat{CBA}\)
BA chung
Do đó: ΔADB=ΔBCA
Xét tứ giác ADBC có
AD//BC
AD=BC
Do đó: ADBC là hình bình hành
Suy ra: AC//BD
giải
a, Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)có :
\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)( Vì tam giác ABC cân tại A )
\(AH\)chung
\(\widehat{AHB}=\widehat{ACH}=90^0\)
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(g.c.g\right)\)
b, Ta có : Ax là tia phân giác của tam giác ABC cắt BC tại H , và cũng là đường cao
=> AH vuông góc với BC
c, Ta có : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{6^2}+\frac{1}{6^2}=\frac{1}{18}\)
\(\Rightarrow AH^2=18\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{18}\)
Thấy câu b sai sai rồi đó bạn @công chúa xinh xắn. Theo mk thì làm thế này nè :v
Ta có :
Góc AHB = AHC ( T/g ABH = T/g ACH )
mà H1 = H2 ( kb ) ( Gọi tắt cho lẹ )
=> H1 = H2 = 180o/2 = 90
=> Ah vuông góc với BC
( hình vẽ và GTKL tự làm)
a) xét \(\Delta ABH\)và\(\Delta ACH\)có :
\(AB=AC\)\(\left(GT\right)\)
\(BH=CH\left(GT\right)\)\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c.c.c\right)\)
\(AH\)\(chung\)
b) Ta có \(AHB=AHC\)( 2 góc tương ứng )
.Mà \(AHB+AHC=180\)O
\(\Rightarrow AHB=AHC=90\)O
\(\Rightarrow AH\perp BC\)
C) Xét 2 \(\Delta AHB\)và\(KHC\)có :
\(BH=CH\)\(\left(GT\right)\)
\(KH=AH\left(GT\right)\)
\(BHA=CHK\)( ĐỐI ĐỈNH )
\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta KHC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow ABH=KCH\)( 2 góc tương ứng )
Mà 2 góc này so le trong
\(\Rightarrow CK//AB\)
A B C H
a, \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACH\) vuông tại \(H\) có:
\(AB=AC\left(\Delta ABC-cân-tại-A\right)\)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(\Delta ABC-cân-tại-A\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(ch-gn\right)\)
b, Ta có: \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{A2}\left(2-góc-tương-ứng\right)\)
\(\Rightarrow AH\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
Link ne:https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=cho+tam+gi%C3%A1c+abc+c%C3%A2n+t%E1%BA%A1i+a+.+k%E1%BA%BB+ah+vu%C3%B4ng+g%C3%B3c+bc+(+h+thu%E1%BB%99c+bc+)+a.+ch%E1%BB%A9ng+minh+:+tan+gi%C3%A1c+AHB+=+tam+gi%C3%A1c+AHCb.+gi%E1%BA%A3+s%E1%BB%AD+ab=ac+=5cm+,+bc=8cm+.+t%C3%ADnh+%C4%91%E1%BB%99+d%C3%A0i+ah+c.+tr%C3%AAn+tia+%C4%91%E1%BB%93i+c%E1%BB%A7a+tia+ah+l%E1%BA%A5y+%C4%91i%E1%BB%85m+m+sao+cho+hm=ha+.+ch%E1%BB%A9ng+minh+tam+gi%C3%A1c+abm+c%C3%A2n+d.+ch%E1%BB%A9ng+minh+bm+//+ac+&id=383238
a: AH=8cm
b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH
c: Xét ΔADH và ΔAEH có
AD=AE
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
AH chung
Do đó ΔADH=ΔAEH
Suy ra: HD=HE
hay ΔHDE cân tại H
d: Ta có:AD=AE
HD=HE
Do đó:AH là đường trung trực của DE
xét tan giác ABH và ACH
AB=AC (gt)
BH=BC (gt)
AH là cạnh chung
vây tam giác ABH=ACH (c.c.c)
vậy goc AHB=AHC (2 góc tương ứng)
vì AHB+AHC=180 (kề bù)
Mà AHB=AHC
vậy AHB=AHC=180:2=90
vậy AH vuông góc với BC
vi CB vuông góc Cx (gt)
AH vuông góc BC (cmt)
vậy Cx//AH
tam giác vuông EBC có E+B=90
tam giác vuông AHB có BAH+ B=90
Vậy BAH=BEC hay BAH=AEC