\(\Delta ABC\)cân ở A, đường cao AP. Gọi M là trung điểm của...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét tứ giác AQCP có : 

M là trung điểm PQ ( Q là điểm đối xứng với P qua M )

M là trung điểm AC 

=> AQCP là hình bình hành 

Vì AP\(\perp\)BC 

=> AQCP là hình chữ nhật 

b) Vì AQCP là hình chữ nhật

=> AQ = PC 

=> AQ//PC 

=> AQ//BP ( P\(\in\)BC )

Vì ∆ABC cân tại A 

Mà AP là đường cao 

=> AP là phân giác và trung trực 

=> PC = PB 

Mà AQ = PC 

=> BP = AQ 

Xét tứ giác AQPB có : 

AQ//BP (cmt)

AQ = BP (cmt)

=> AQPB là hình bình hành 

c) Vì M là trung điểm AC 

MN //BC 

=> N là trung điểm AB 

Xét ∆ABC có : 

N là trung điểm AB 

P là trung điểm BC ( AP là trung tuyến) 

=> NP là đường trung bình ∆ABC 

=> NP//AC 

=> NP//AM ( M \(\in\)BC )

Xét ∆ABC có : 

M là trung điểm AC 

P là trung điểm BC

=> MP là đường trung bình ∆ABC

=> MP//AB

=> MP//NA ( N \(\in\)AB )

Xét tứ giác ANPM có : 

MP//NA (cmt)

AM//NP (cmt)

=> ANPM là hình bình hành 

Mà AP là phân giác BAC (cmt)

=> NAMP là hình thoi

Bài 22 : 

Vì ABCD là hình bình hành 

=> AB = DC 

Mà M là trung điểm AB 

=> AM = MB 

Mà N là trung điểm DC 

=> DN = NC 

=> AM = DN 

Mà AB//DC 

=> DN//AM 

=> AMND là hình bình hành 

Chứng minh tương tự ta có : MBCN là hình bình hành 

21 tháng 8 2019

giup mình với mai đi hc rồi