K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nAl=6,75/27=0,25(mol)

nH2SO4= (98.30%)/98=0,3(mol)

PTHH:  2 Al + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3 H2

Ta có: 0,25/2 > 0,3/1

=> Al dư, H2SO4 hết, tính theo nH2SO4

=> nAl(p.ứ)=2/3 . 0,3= 0,2(mol)

=>nAl(dư)=0,25-0,2=0,05(mol)

=>mAl(dư)=0,05.27=1,35(g)

22 tháng 8 2021

                                       Số mol của nhôm

                                  nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{6,75}{27}=0,25\left(mol\right)\)

                                Khối lượng của axit sunfuric

             C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{30.98}{100}=29.4\left(g\right)\)

                                    Số mol của axit sunfuric

                               nH2SO4 = \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)

 Pt :                        2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(|\)

                                2           3                   1            3

                             0,25       0,3

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,25}{2}>\dfrac{0,3}{3}\)

                ⇒ Al dư , H2SO4 phản ứng hết

                ⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2SO4

                                Số mol dư của nhôm

                                  n = nban đầu - nmol

                                         = 0,25 - (\(\dfrac{0,3.2}{3}\))

                                        = 0,05 (mol)

                              Khối lượng dư cảu nhôm

                                   m= n . MAl

                                         = 0,05 . 27

                                         = 1,35 (g)

 Chúc bạn học tốt

b1 cho 13,7g Ba phản ứng với 4,48l O2(đktc) tính khối lượng chất dư sau phản ứng b2 cho 6,75g Al phản ứng với 98g dd H2SO4 30% tính khối lượng chất dư sau phản ứng b3 cho 5,6g Fe phản ứng với 100ml đ HCl 3M tính khối lượng chất dư sau phản ứng b4 cho 200g dd H2SO4 9,8% phản ứng với 200g dd KOH 5, 6% tính C% các chất thu được sau phản ứng b5 cho 150ml dd HNO3 2M tác dụng với dd NaOH 2M tính CM của dung dịch thu...
Đọc tiếp

b1 cho 13,7g Ba phản ứng với 4,48l O2(đktc) tính khối lượng chất dư sau phản ứng

b2 cho 6,75g Al phản ứng với 98g dd H2SO4 30% tính khối lượng chất dư sau phản ứng

b3 cho 5,6g Fe phản ứng với 100ml đ HCl 3M tính khối lượng chất dư sau phản ứng

b4 cho 200g dd H2SO4 9,8% phản ứng với 200g dd KOH 5, 6% tính C% các chất thu được sau phản ứng

b5 cho 150ml dd HNO3 2M tác dụng với dd NaOH 2M tính CM của dung dịch thu được sau phản ứng

b6 đem nung 56,1g hỗn hợp KMnO4 và KCl)3 ở nhiệt độ cao sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn và 8,96l O2 (đktc) tính thành phần % về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu

b7 đem õi hóa hoàn toàn 7,8g hỗn hợp gồm Mg và Al cần đủ 4,48l khí O2 (đktc) tính thành phần % về khối lượng mỗi chất ở hỗn hợp ban đầu

2
21 tháng 7 2017

1. n\(_{Ba}\)= \(\dfrac{13,7}{137}\)= 0,1(mol)

n\(O_2\)=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2(mol)

2Ba+ O\(_2\)\(\rightarrow\)2BaO

Đề bài: 2 1

Pt: 0,1 0,2 (mol)

So sánh: \(\dfrac{n_{Đb}}{n_{Pt}}\)=\(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\). Vậy số mol của oxi dư bài toán tính theo số mol của Ba.

\(m_{O_2}\)= 0,2. 32= 6,4(g)

2Ba+ O\(_2\)\(\rightarrow\)2BaO

0,1\(\rightarrow\)0,05 (mol)

\(m_{O_2}\)= 0,05. 32= 1,6(g)

\(m_{O_2}\)(dư)= 6,4-1,6=4,8(g)

21 tháng 7 2017

3. Đổi: 100(ml)= 0,1(l)

n\(_{Fe}\)=\(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1(mol)

n\(_{HCl}\)= 3.0,1= 0,3(mol)

Fe+ 2HCl\(\rightarrow\)\(FeCl_2\)+ H\(_2\)

Đb: 1 2

Pt: 0,1 0,3 (mol)

S\(^2\): \(\dfrac{n_{Đb}}{n_{Pt}}\)= \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\). Vậy số mol của HCl dư bài toán tính theo số mol của Fe

m\(_{HCl}\)=0,3. 36,5= 10,95(g)

Fe+ 2HCl\(\rightarrow\)\(FeCl_2\)+ H\(_2\)

0,1\(\rightarrow\)0,2 (mol)

m\(_{HCl}\)= 0,2. 36,5= 7,3(g)

m\(_{HCl}\)(dư)= 10,95- 7,3= 3,65(g)

Bài 1:Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)Bài 2:Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo thành và thể tích khí H2...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)Bài 2:Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 3,78g với kim loại M (hóa trị III) vào dung dịch HCl thu được 4,704l khí H2 (đktc). Xác định kim loại M?Bài 4: Cho sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 -> ..........+...........+O2Tính thể tích Oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân hủy hoàn toàn 0,4 mol KMnO4Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa lượng Oxi ở trên. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit?

1
2 tháng 2 2021

Nếu có thể thì lần sau bạn nên đăng tách từng bài ra nhé!

Bài 1:

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) , ta được Mg dư.

Theo PT: \(n_{Mg\left(pư\right)}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Mg\left(dư\right)}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)

\(m_{MgCl_2}=0,05.95=4,75\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Bài 2:

PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,15}{3}\) , ta được Al dư.

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Bài 3:

PT: \(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,14\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{3,78}{0,14}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là nhôm (Al).

Bài 4:

PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,2}{5}\) , ta được P dư.

Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,08.142=11,36\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

2 tháng 2 2021

 Cám ơn bạn rất nhiều 

9 tháng 5 2022

$a\big)2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2$

$b\big)$

$n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1(mol)$

Theo PT: $n_{H_2SO_4}=1,5n_{Al}=0,15(mol)$

$\to m_{dd\,H_2SO_4}=\dfrac{0,15.98}{30\%}=49(g)$

$c\big)$

Theo PT: $n_{H_2}=0,15(mol);n_{Al_2(SO_4)_3}=0,05(mol)$

$\to V_{H_2}=0,15.22,4=3,36(l)$

$\to m_{Al_2(SO_4)_3}=0,05.342=17,1(g)$

Bài 1:Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)Bài 2:Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo thành...
Đọc tiếp

Bài 1:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2
Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 2:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 3: 
Hòa tan hoàn toàn 3,78g với kim loại M (hóa trị III) vào dung dịch HCl thu được 4,704l khí H2 (đktc). Xác định kim loại M?
Bài 4: 
Cho sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 -> ..........+...........+O2
Tính thể tích Oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân hủy hoàn toàn 0,4 mol KMnO4
Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa lượng Oxi ở trên. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit?

 
1
2 tháng 2 2021

bạn từng câu lên sẽ dễ nhìn hơn 

3 tháng 4 2019

2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2

Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2

mchất rắn không tan = mCu = 7.68 (g)

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Fe

Theo đề bài ta có:

171x + 152y = 81.7

1.5x + y = 14.56/22.4 = 0.65

Giải hệ phương trình ta được: x = 0.3, y = 0.2

mAl = n.M = 0.3 x 27 = 8.1 (g)

mFe = n.M = 0.2 x 56 = 11.2 (g)

mhh = 26.98 (g) ==> % m kim loại bạn tự tính nha

mH2SO4 = 63.7g => mdd H2SO4 = 63.7x100/24.5 = 260 (g)

Dư 16% => Pứ = 100 - 16 = 84 %

mdd H2SO4 pứ = 260x84/100 = 218.4 (g)

cám ơn bạn nhé

cho mình hỏi câu này lun nhé mk đang cần

dùng khí hidro dư để khử hoàn toàn 32,4g oxit của kim loại M .Lượng kim loại thu được vừa đủ để phản ứng vs dd chứa 29,2g axit clohidric . Tìm công thức hóa học

23 tháng 4 2022

\(n_{Al}=\dfrac{4,5}{27}=\dfrac{1}{6}mol\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,1       0,05               0,05             0,15   ( mol )

=> Al dư

\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(\dfrac{1}{6}-0,1\right).27=1,8g\)               

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1g\)

\(m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7g\)

26 tháng 5 2021

n Al = 5,4/27 = 0,2(mol)

n H2SO4 = 98/98 = 1(mol)

$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$

Ta thấy : 

n Al / 2 = 0,1 < n H2SO4 / 3 = 1/3 = 0,3333

Do đó H2SO4 dư

Vậy quỳ tím hóa đỏ khi nhúng vào dung dịch sau phản ứng.

nHCl=0,1.3=0,3(mol)

nFe=5,6/56=0,1(mol)

PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2

Ta có: 0,3/2 > 0,1/1

=> Fe hết, HCl dư => Tính theo nFe

=> nHCl(dư)= 0,3 - 2.0,1=0,1(mol)

=>mHCl(dư)=36,5.0,1=3,65(g)

22 tháng 8 2021

\(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\Rightarrow\) HCl dư.

\(\Rightarrow n_{HCl\text{ pư}}=2n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\text{ dư}}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl\text{ dư}}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)