K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2018

Đáp án C.

Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.

4(2pM + nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)

Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion  X4 −

pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106

4(2pM + nM) - 3(2pX + nX) = 106 (3)

(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)

(5),(2),(4) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C (Carbon) và M là Al (Nhôm)

Y la Al4C3 (Nhôm carbua)

21 tháng 4 2017

1 tháng 10 2023

M có CTPT dạng X2Y3.

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

- Trong M, tổng số hạt là 224.

⇒ 2.2PX + 2NX + 3.2PY + 3NY = 224 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 72 hạt.

⇒ 2.2PX + 3.2PY - 2NX - 3NY = 72 (2)

- Tổng số hạt trong X3+ ít hơn trong Y2- là 13 hạt.

⇒ (2PY + NY + 2) - (2PX + NX - 3) = 13 (3)

- Số khối của Y lớn hơn X là 5.

⇒ (PY + NY) - (PX + NX) = 5 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=E_X=13\\N_X=14\\P_Y=E_Y=16\\N_Y=16\end{matrix}\right.\)

⇒ X là Al, Y là S.

Vậy: CTPT của M là Al2S3.

28 tháng 8 2017

20 tháng 9 2021

Gọi p, evà nM là 3 hạt cơ bản của nguyên tố M
=> tổng số hạt cơ bản của ion M3+ là: pM + eM + nM -3 = 79
=> 2. pM + nM = 82    (1)
Trong ion M3+, số hạt mang điện là: pM và eM -3 (ion M3+ có ít hơn 3 electron so với nguyên tử M)
Mà tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 19
=> pM + eM - 3 - nM = 19 => 2pM – nM = 22   (2)
Từ (1) và (2) => p= eM = 26;  nM = 30
=> M là Fe

20 tháng 9 2021

tại sao lại -3 vậy chị

 

23 tháng 5 2019

Tổng số các hạt trong phân tử là 150 → 2.(2ZX + NX) + 3. ( 2ZM + NM ) = 150 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 50 hạt → 2.2ZX+ 3. 2ZM - 2.NX- 2. NX = 50 (2)
Giải hệ (1), (2) → 4ZX+ 6ZM= 100, 2NX+ 3. NM = 50
Số khối của M2+ lớn hơn số khối của X3- là 10. → [ZM + NM] - ( ZX + NX ) = 10 (3)
Tổng số hạt trong M2+ nhiều hơn trong X3- là 10 → [2ZM + NM -2]- [2ZX + NX +3] = 10 (4)
Lấy (4) - (3) → ZM - ZX = 5
Ta có hệ

X là N và M là Mg
Vậy công thức của M2X3 là Mg3N2.

Đáp án D.

Câu 21: Một kim loại M có số khối bằng 54, tổng số hạt các loại hạt cơ bản trong ion M2+ là 78.a. Hãy xác định số thứ tự của M trong bảng tuần hoàn và cho biết M là nguyên tố nào trong số các nguyên tố có kí hiệu sau đây:b. Viết phương trình phản ứng khi cho M(NO3)2 lần lượt tác dụng với Cl2, Zn, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3 loãng (tạo ra NO). Từ đó hãy cho biết tính chất hoá học cơ bản...
Đọc tiếp

Câu 21: Một kim loại M có số khối bằng 54, tổng số hạt các loại hạt cơ bản trong ion M2+ là 78.
a. Hãy xác định số thứ tự của M trong bảng tuần hoàn và cho biết M là nguyên tố nào trong số các nguyên tố có kí hiệu sau đây:
b. Viết phương trình phản ứng khi cho M(NO3)2 lần lượt tác dụng với Cl2, Zn, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3 loãng (tạo ra NO). Từ đó hãy cho biết tính chất hoá học cơ bản của ion M2

Câu 8: Trong tự nhiên, nguyên tố clo có 2 đồng vị \(^{35}_{17}Cl;^{37}_{17}Cl\)có % số nguyên tử tương ứng là 75% và 25%. Nguyên tố đồng có 2 đồng vị, trong đó \(^{63}_{29}Cu\)
chiếm 73% số nguyên tử. Đồng và clo tạo được hợp chất CuCl2 trong đó % khối lượng Cu chiếm 47,228%.
Tìm số khối của đồng vị còn lại của đồng.

0