K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

Bài 1.

CTHHHóa trị Fe
\(Fe_2O_3\)     lll
\(FeS\)     ll
\(Fe\left(OH\right)_2\)     ll

Bài 2.

CTHHHóa trị N
\(NH_3\)      lll
\(N_2O\)      ll
\(NO_2\)      lV
\(N_2O_5\)       v

Bài 3.

a) Nhóm \(NO_3\) có hóa trị l.

b) Nhóm \(PO_4\) có hóa trị lll.

c) Trong \(SO_2\), S có hóa trị lV.

    Trong \(SO_3\), S có hóa trị Vl.

bài 1:

\(Fe_2O_3\rightarrow Fe\) hóa trị \(III\)

\(FeS\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)

\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)

bài 2:

\(NH_3\rightarrow N\) hóa trị \(III\)

\(N_2O\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)

\(NO_2\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)

\(N_2O_5\rightarrow N\) hóa trị \(V\)

bài 3:

a. \(Ca\left(NO_3\right)_2\rightarrow NO_3\) hóa trị \(I\)

b. \(K_3PO_4\rightarrow PO_4\) hóa trị \(III\)

c. \(SO_2\rightarrow S\) hóa trị \(IV\)

    \(SO_3\rightarrow S\) hóa trị \(VI\)

Dựa vào các chất có hóa trị cố định: OH hóa trị 1=> Cu hóa trị: 1.2=2

   Cl hóa trị 1 => P hóa trị 1.5=5

   O hóa trị 2 (đây là chất đc dùng phổ biến nhất trong tính toán hóa trị và oxi hóa) => Si hóa trị 2.2=4

   NO3 hóa trị 1 => Fe hóa trị: 1.3=3

Cu hóa trị 2

P hóa trị 5

Si hóa trị 4

Fe hóa trị 3

10 tháng 6 2017

1, PTK cuả Al(NO3)x = 213

<=> 27 + 14 x + 3.16 x = 213

<=> 62 x = 186

=> x = 3 .

10 tháng 6 2017

3,

Kim loại M tạo muối nitrat có công thức :M (NO3)3

=> M thể hiện hoá trị III

Khi M kết hợp với muối sunfat thì tạo thành 1 hợp chất .Đặt CTHH của hợp chất đó là M :\(M_x\left(SO_4\right)_y\)

M hoá trị III ,SO4 hoá trị II

\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

CTHH của muối sunfat viết đúng là \(M_2\left(SO_4\right)_3\)

28 tháng 10 2017

Mình giải mẫu 1 bài còn lại bạn tự giải nhé.

Gọi hóa trị của Fe trong FeCl2 là a

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.1=I.2

=>a=2

Vậy Fe có hóa trị 2 trong HC FeCl2

28 tháng 10 2017

gọi hóa trị của Fe trong các hợp chất trên là a.

HC1 FeCl2

theo quy tắc hóa trị ta có:

a.1 = I.2

=> a = \(\dfrac{I.2}{1}=II\)

=> Fe hóa trị II

HC2 Fe(OH)2

theo quy tắc hóa trị ta có:

a.1 = I.2

=> a = \(\dfrac{I.2}{1}=II\)

=> Fe hóa trị II

HC3 Fe(NO3)3

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.1 = I.3

=> a = \(\dfrac{I.3}{1}=III\)

=> Fe hóa trị III

HC4 FeS

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.1 = II.1

=> a = \(\dfrac{II.1}{1}=II\)

=> Fe hóa trị II

HC5 Fe2(SO4)3

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.2 = II.3

=> a = \(\dfrac{II.3}{2}=III\)

=> Fe hóa trị III

28 tháng 11 2016

Câu 1:

  • Đơn chất: khí hidro, dây đồng, bột lưu huỳnh, khí clo
  • Hợp chất: đường saccarozo, nhôm oxit, đá vôi, khí cacbonic, muối ăn

 

28 tháng 11 2016

Câu 2:

Câu 2:

  • NO...................N: hóa trị 2; O : hóa trị 2
  • NO2.................N: hóa trị 4; O: hóa trị 2
  • N2O3............... N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
  • N2O5...............N: hóa trị 5; O hóa trị 2
  • NH3...................N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
  • HCl ................ Cl hóa trị 1; H: hóa trị 1
  • H2SO4...........nhóm SO4: hóa trị 2; H hóa trị 1
  • H3PO4............nhóm PO4: hóa trị 3; H hóa trị 1
  • Ba(OH)2........... Ba hóa trị 2; nhóm OH: hóa trị 1

  • Na2SO4............. Na hóa trị 1 ; nhóm SO4 hóa trị 2

  • NaNO3.............Na hóa trị 1; nhóm NO3 hóa trị 1

  • K2CO3............K hóa trị 1; nhóm CO3 hóa trị 2 ( bạn viết sai nhé!)

  • K3PO4 .............K hóa trị 1; nhóm PO4 hóa trị 3

  • Ca(HCO3)2:.............. Ca hóa trị 2; nhóm HCO3 hóa trị 1

  • Na2HPO4;

  • Al(HSO4)3;

  • Mg(H2PO4)2

28 tháng 11 2016

Câu 2:

Gọi CTHH của hợp chất là XaOb

Theo quy tắc hóa trị ta có:

V.a = II.b

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)

Vậy CTHH của hợp chất là X2O5

Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%

Ta có :

a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)

\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)

Vậy X là photpho. KHHH là P

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

 

 

28 tháng 11 2016

Câu 3 :

Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:

\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)

\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :

\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

 

12 tháng 12 2021

10) PT của bạn có bị sai không? Mình nhớ như thế này mà:

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

11) \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

12) \(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)

12 tháng 12 2021

pt cua mik ko sai

Trong công thức Fe2O3 hóa trị của Fe là:  3.2:2=3

SO4 hóa trị 2 nên công thức cần tìm là Fe2(SO4)3

X2Y3 nha bn.Theo mk là: Fe2(SO4)3

+ Al2O3

=> Al (III) và O(II)

+ NaHCO3

=> Na (I) và nhóm HCO3 (I)

+ H2SO4

=> H (I) và nhóm SO4 (II)

+ KClO3

=> K (I) nhóm ClO3 (I)

+ NH4Cl

=> NH4 (I) và Cl (I)

+ Fe(NO3)2

=> Fe (II) và nhóm NO3 (I)

+ Na2O

=> Na (I) và O (II)

+ SO3

=> S (VI) và O(II)

+ Mg(OH)2

=> Mg (II) và nhóm OH (I)

+ H3PO4

=> H (I) và nhóm PO4 (III).

3 tháng 7 2017

Bài 1 :

a , - (Al2O3) Oxi hóa trị II , có 2 nguyên tử Al kết hợp với 3 nguyên tử oxi => Hóa trị của Al = \(\dfrac{2.3}{2}=3\)=> Al hóa trị III

- (FeO) Chỉ có 1 nguyên tử Fe kết hợp với 1 nguyên tử oxi , oxi hóa trị II => Fe hóa trị II

- (Fe2O3) Oxi hóa trị II , có 2 nguyên tử Fe kết hợp với 3 nguyên tử oxi => Hóa trị của Fe = \(\dfrac{2.3}{2}=3\)=> Fe hóa trị III

b , - (CH4) Hidro hóa trị I , mà có 1 nguyên tử C kết hợp với 4 nguyên tử H => C hóa trị IV

- (H2S) Hidro hóa trị I , có 2 nguyên tử H kết hợp với 1 nguyên tử S => S hóa trị II

- (NH3) hidro hóa trị I , có 1 nguyên tử N kết hợp với 3 nguyên tử H => N hóa trị III

3 tháng 7 2017

Bài 2

a , Gọi hóa trị của Al là x ( x\(\ge0\) )

Theo quy tắc hóa trị : 2x = II.3

=> x=III

Vậy Al hóa trị III

===================

Các ý còn lại tương tự