K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:Với phát biểu: “Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác”, một học sinh cho rằng, nam châm hút được sắt thì nam châm cũng là vật bị nhiễm điện. Theo em hiểu như thế có đúng không? Tại sao?

Bài 2: Gọi -e là điện tích của mỗi êlêctrôn. Biết nguyên tử ôxi có 8 êlêctrôn bay xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là bao nhiêu? Vì sao em biết điều đó.

Bài 3:Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, khi hai vật cọ xát với nhau có thể nào chỉ có một vật bị nhiễm điện còn vật kia vẫn không bị nhiễm điện không? Tại sao?

Bài 4: Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu.

  1. Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào?
  2. Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện,

sau đó nó chuyển động về phía nào? Tại sao?

Bài 5: Lấy thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa , miếng lụa tích điện âm . Sau đó lấy thanh thủy tinh đẩy vật B , hút vật C và hút vật D .

Thanh thủy tinh nhiễm điện gì ?

Các Vật B, C, D nhiễm điện gì ?

Giữa các vật B và C ; C và D; B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy ?

Giải hộ mình với ạ🤧

1
18 tháng 3 2020

Bài 1: Với phát biểu: “Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác”, một học sinh cho rằng, nam châm hút được sắt thì nam châm cũng là vật bị nhiễm điện. Theo em hiểu như thế có đúng không? Tại sao?

Trả lời: Không. Vì nam châm hút được sắt là nhờ từ trường chứ không phải bị nhiễm điện.

Bài 2: Gọi -e là điện tích của mỗi êlêctrôn. Biết nguyên tử ôxi có 8 êlêctrôn bay xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là bao nhiêu? Vì sao em biết điều đó.

Trả lời: Điện tích của hạt nhân là +8. Vì bình thường thì một nguyên tử trung hòa về điện.

Bài 3: Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, khi hai vật cọ xát với nhau có thể nào chỉ có một vật bị nhiễm điện còn vật kia vẫn không bị nhiễm điện không? Tại sao?

Trả lời: Không thể. Khi 2 vật cọ xát với nhau mà 1 vật bị nhiễm điện thì ta có 2 trường hợp:

- Nếu vật đó nhiễm điện dương thì các êlectrôn từ vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại. Vì thế, vật còn lại sẽ nhận thêm êlectrôn và bị nhiễm điện âm.

- Nếu vật đó nhiễm điện âm thì các êlectrôn từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó. Vì thế, vật còn lại sẽ mất bớt êlectrôn và bị nhiễm điện dương.

\(\Rightarrow\)Không có trường hợp 1 vật bị nhiễm điện mà vật còn lại thì không bị nhiễm điện.

Bài 4: Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu.

  1. Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào?
  2. Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện, sau đó nó chuyển động về phía nào? Tại sao?

Trả lời:

1. Chuyển động về cực âm.

2. Chuyển động về cực dương vì khi chuyển động qua cực âm các eletron dịch chuyển từ tấm kim loại âm sang quả cầu nên nó sẽ nhiễm điện dương (mất bớt electron), quả cầu nhiễm điện âm (nhận thêm electron) nên nó sẽ bị tấm kim loại dương hút.

Bài 5: Lấy thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa , miếng lụa tích điện âm . Sau đó lấy thanh thủy tinh đẩy vật B , hút vật C và hút vật D .

Thanh thủy tinh nhiễm điện gì ?

Các Vật B, C, D nhiễm điện gì ?

Giữa các vật B và C ; C và D; B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy ?

Trả lời:

- Thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

- B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm.

- B và C hút nhau, C và D đẩy nhau, B và D đẩy nhau.

Học tốt banh

Bài 1:Với phát biểu: “Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác”, một học sinh cho rằng, nam châm hút được sắt thì nam châm cũng là vật bị nhiễm điện. Theo em hiểu như thế có đúng không? Tại sao? Bài 2: Gọi -e là điện tích của mỗi êlêctrôn. Biết nguyên tử ôxi có 8 êlêctrôn bay xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là bao nhiêu? Vì sao em biết điều đó. Bài 3:Trong hiện tượng nhiễm...
Đọc tiếp

Bài 1:Với phát biểu: “Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác”, một học sinh cho rằng, nam châm hút được sắt thì nam châm cũng là vật bị nhiễm điện. Theo em hiểu như thế có đúng không? Tại sao?
Bài 2: Gọi -e là điện tích của mỗi êlêctrôn. Biết nguyên tử ôxi có 8 êlêctrôn bay xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là bao nhiêu? Vì sao em biết điều đó.
Bài 3:Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, khi hai vật cọ xát với nhau có thể nào chỉ có một vật bị nhiễm điện còn vật kia vẫn không bị nhiễm điện không? Tại sao?
Bài 4: Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu.
a, Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào? b, Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện, sau đó nó chuyển động về phía nào? Tại sao?
Bài 5: Lấy thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa , miếng lụa tích điện âm . Sau đó lấy thanh thủy tinh đẩy vật B , hút vật C và hút vật D .
a, Thanh thủy tinh nhiễm điện gì ?
b, Các vật B, C, D nhiễm điện gì ?
c, Giữa các vật B và C ; C và D; B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy ?

***Nhanh nhé mk đang cần gấp!!!

1
10 tháng 3 2020

1. Dúng vì trong nam châm có chất khiến chúng tự tạo ra điện.

2. Điện tích hạt nhân : 8, vì theo ly thuyết : tổng điện tích của các electron có trị số bằng điện tích dương của hạt nhân

3. Ta có 2 trường hợp :vd

- khi vật A cọ xát với vật B , Vật A bị mất electron vì các electron di chuyển từ vật A sang vật B => Vật B nhiễm điện âm

- Khi A cọ xát với B , B nhễm điên âm thì do các electron từ A sang B nên A nhiễm điện dương

Cho nên không có trường hợp 1 vật bị nhiễm điện và vật còn lại không bị nhiễm điện .

4.a. quả cầu nhôm đứng yên .

câu b mình không biết ahihi xin bạn thông cảm

5.a. thanh thủy tinh nhiêm điện dương

b. vật B nhiễm điện dương , vật C,D nhiễm điện âm

c. B hút C; C đẩy D; B hút D

18 tháng 1 2019

Đáp án

– Thanh thủy tinh nhiễm điện dương

7. B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm

8. B và C hút nhau, C và D đẩy nhau, B và D đẩy nhau

Câu 11: Chọn phát biểu sai:A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.Câu 12: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa...
Đọc tiếp

Câu 11: Chọn phát biểu sai:
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 12: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:
A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.
B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.
C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.
D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.
Câu 13: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. vật b và c có điện tích cùng dấu
B. vật b và d có điện tích cùng dấu
C. vật a và c có điện tích cùng dấu
D. vật a và d có điện tích trái dấu

 

6
14 tháng 3 2022

B

A

C

Câu 11: Chọn phát biểu sai:
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 12: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:
A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.
B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.
C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.
D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.
Câu 13: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. vật b và c có điện tích cùng dấu
B. vật b và d có điện tích cùng dấu
C. vật a và c có điện tích cùng dấu
D. vật a và d có điện tích trái dấu

20 tháng 1 2018

Chọn B. Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì nhiễm điện dương nên một vật nhiễm điện dương sẽ đẩy thanh thủy tinh mang điện tích dương cùng loại.

31 tháng 3 2022

TK

- Thanh thủy tinh nhiễm điện dương. 

- B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm.

- Giữa B và C hút nhau, C và D đẩy, B và D hút

31 tháng 3 2022

thanh thủy tinh nhiểm điện dương a,b,c nhiệm điện tích khác loại ,xuất hiện lực dẩy

hiha

13 tháng 5 2016

Có 2 trường hợp:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương:

-Vật B: nhiễm điện dương.

-Vật C: nhiễm điện âm. hoặc không nhiễm điện.

-Vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

Thanh thủy tinh nhiễm điện âm:

-Vật B: nhiễm điện âm.

-Vật C: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

-vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

13 tháng 5 2016

Thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa => Thanh thủy tinh và miếng lụa nhiễm điện tích trái dấu.

Mà miếng lụa nhiễm điện âm

=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

=> +) Vật B nhiễm điện dương do thanh thủy tinh đẩy vật B.

+) Vật C nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật C.

+) Vật D nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật D.

Chúc bạn học tốt!hihi

12 tháng 6 2017

Lấy thanh thủy tinh cọ sát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm, vì vậy thanh thủy tinh tích điện dương (+).

Thanh thủy tinh đẩy vật B, tức là B cùng dấu với thanh thủy tinh. B mang điện dương (+).

Thanh thủy tinh hút vật C và hút vật D, tức là C và D trái dấu với thanh thủy tinh. C và D mang điện âm (-).

Vậy:

Thanh thủy tinh mang điện dương (+)

Miếng lụa mang điện âm (-)

B mang điện dương (+).

C và D mang điện âm (-).

15 tháng 3 2022

3 tháng 5 2016

a) tất nhiên là về phía tấm kim loại 

b) về phía ban đầu vì điện ở 2 vật đã trung hòa 

22 tháng 4 2019

a)chuyển động về cực âm

b)chuyển động về cực dương vì khi chuyển động qua cực âm các eletron dịch chuyển từ tấm kim loại âm sang quả cầu nên nó sẽ nhiễm điện dương( mất bớt electron) quả cầu nhiễm điện âm( nhận thêm electron) nên nó sẽ bị tấm kim loại dương hút

câu này đúng nha vì bồi dưỡng có ra câu này mình đúng

chúc bạn may mắnhaha

2 tháng 5 2021

1.
a,Cọ xát thanh nhựa với mảnh vải thì mảnh vải sẽ bị nhiễm điện tích dương nên xảy ra hiện tượng hút quả cầu điện tích âm
b,vì 2 vật cọ xát được trung hòa về điện thì các electron ở xung quanh nguyên tử  dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật mất đi electron nên hai vật nhiễm điện trái dấu
2.
-Ý nghĩa các con số chắc là kiểu : 1,5 vôn,3 vôn,6 vôn
-Nếu có nguồn điện 3V thì mắc bóng 3V là được thôi :v