Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1;
a) `A={9;7;5;4;2}`
b) `B={2;9;6;3;5}`
c) `C={6;0}`
Bài 2;
13,21,31,40.
Bài 3;
C = {5;2}
D={7;2}
E={5;9}
G={7;9}
Có 4 tập hợp.
Đáp số: 4 tập hợp
Bài 1:
Từ 100 → 199 cần dùng 20 chữ số 9 (10 chữ số 9 ở hàng đơn vị, 10 chữ số 9 ở hàng chục)
Từ 200 → 399 cần dùng 20 chữ số 9 (10 chữ số 9 ở hàng đơn vị, 10 chữ số 9 ở hàng chục)
.....
Từ 800 → 999 cần dùng 20 chữ số 9 (10 chữ số hàng 9 ở hàng đơn vị, 10 chữ số 9 ở hàng chục)
Vậy từ 100 → 999 cần dùng \(20\cdot9=180\) chữ số 9 (ở hàng đơn vị và chục)
Mà từ 100 → 999 cần 100 chữ số 9 ở hàng trăm
→ Từ 100 → 999 ta cần dùng:
\(100+180=280\) (chữ số 9)
Bài 2:
Gọi tập hợp đó là S:
\(S=\left\{13;22;31;40\right\}\)
Bài 3:
Gọi tập hợp đó là P:
\(P=\left\{15;24;33;42;51;60\right\}\)
+) Ta có : 7 = 7 + 0 = 0 + 7 = 1 + 6 = 6 + 1 = 5 + 2 = 2 + 5 = 3 + 4 = 4 + 3
=> Các số tự nhiên có 2 chữ số mà tổng của nó bằng 7 là 70 ; 16 ; 61 ; 25 ; 52 ; 34 ; 43
Vậy A = { 16 ; 25 ; 34 ; 43 ; 52 ; 61; 70 }
+) Các số tự nhiên lập từ ba chữ số 0 ; 2 ; 5 là 20 ; 25 ; 50 ; 52
=> B = { 20 ; 25 ; 50 ; 52 }
Phần tử chung của cả 2 tập hợp trên là 25 và 52
a) H = { 3003; 3033; 3333; 6003; ....; 6663 }
b) Y = { 3000; 3003; 3006;.....; 6666 }
c) G = { 300; 306; 330; 336;....; 666 }
Bài 1 Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó
a) Tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hằng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2
b) Tập hợp B các số tự nhiên có 3 chữ số mà tổng các chữ số bằng 3
Bài 2 Cho 2 tập hợp : A= { x thuộc N|x<10}
B ={ x thuộc N| x là số chẵn có một chữ số}
a) Viết tập hợp A và B bằng cách liệt kê các phần tử
b) Viết tập hợp C các số tự nhiên thuộc A nhưng không thuộc B : tập hợp D các số tự nhiên thuộc B nhưng không thuộc A
Bài làm:
Bài 1:
a, A = {31;42;53;64;7;86;98}
b, B = {111;201;300}
Bài 2:
a, A ={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
b,C = {1;3;5;7;9}
<Dsẽ ko có số nào vì tất cả các số của B đều thuộc A>
Học tốt
&YOUTUBER&
1. a) A = { x\(\in\)N | x\(⋮\)5 | x\(\le\)100}
b) B = { x\(\in\)N* | x\(⋮\)11 | x < 100}
c) C = { x\(\in\)N* | x : 3 dư 1 | x < 50}
2. A = { 14; 23; 32; 41; 50}
3. Cách 1: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Cách 2: A = { x\(\in\) N | x < 10}
4. a. A = { 22; 24; 26; 28} có 4 phần tử.
B = { 27; 28; 29; 30; 31; 32} có 6 phần tử.
b. C = { 22; 24; 26}
c. D = { 27; 29; 30; 31; 32}
Bài 1:
tập hợp các số đó là :
\(a,\left\{9,7,5,4,2\right\}\)
\(b,\left\{2,9,6,3,5\right\}\)
\(c,\left\{6,0\right\}\)
Bài 2:
tập hợp các số mà tỏng của các số đó bằng 4 là :\(\left\{2,0,4\right\}\)
Chúc bạn học tốt !